Thờng xuyên bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại Hải Phòng (Trang 33 - 35)

V. Đánh giá những thành tựu và khó khăn của công ty may 19/5.

3.Thờng xuyên bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Có thể hiểu : “ Chất lợng sản phẩm là hệ thống những đặc tímh nội tại của đợc xác định bằng những thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, phù hợp với những điều kiện kỹ thuật hiện đại và thoả mãn đợc nhu câù nhất định của xã hội”.

Nh nội dung đã nêu trongkhái niệm : chất lợng sản phẩm là những đặc tính nội tại của sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định của xã hội cho nên khi chất lợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng thì sản phẩm sẽ đợc thị trờng chấp nhận, từ đó doanh nghiệp có thể củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Tuy nhiên ngoài việc chú ý đến nâng cao chất lợng sản phẩm, Công ty cần quan tâm đến yếu tố giá cả. Giá cả và chất lợng là hai yếu tố cơ bản quyết định sức cạnh tranh. Giá cả và chất lợng là hai yếu tố cơ bản quyết định sức cạnh tranh. Những sản phẩm có chất lợng cao giá thấp sẽ dễ dàng thâm nhập thị tr- ờng hơn.

Nâng cao chất lợng sản phẩm không chỉ có ý nghĩa là tăng số lợng sản phẩm mà còn có ý nghĩa về mặt tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động quá khứ tạo điều kiện tăng khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh.

Cơ chế thị trờng đòi hỏi phỉa tiến hành nghiên cứu thị trờng để nắm bắt đợc thông tin kinh tế và khai thác đợc nhu cầu của khách hàng. Trên cơ sở đớ Công ty thành lập đợc chiến lợc kinh doanh đa dạng phù hợp với tiềm năng và thể lực của mình hay nói cách khác là tìm đợc thời cơ kinh doanh. Nhng để phát huy thời cơ này, đòi hỏi Công ty phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp để tạo khả năng thâm nhập, đứng vững trên thị trờng.

Công tác của phòng KCS có tính quyết định tới chất lợng sản phẩm của Công ty. Ngay từ khi thăm dò ký kết hợp đồng, cho đến khi giao nhận hàng hoá, công tác kiểm tra chất lợng đợc chú ý ở từng khâu, để sao cho hàng hoá từ đầu vào đến đầu ra đều đạt chất lợng cao.

Chất lợng sản phẩm chịu ảnh hởng của rất nhiều các nhân tố : quy trình công nghệ, nguyên vật liệu, trình độ ngời lao động và cán bộ quản lý, công suất và độ chính xác của thiết bị ... mỗi nhân tố này đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới chất lợng sản phẩm do vậy trong quá trình sản xuất không nên quá để cao hoặc quá hạ thấp một phần nhân tố nào mà phải có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các yếu tố đảm bảo không những nâng cao chất lợng sản

phẩm. Còn có các biện pháp tác động tới các nhân tố ảnh hởng để góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm. Các biện pháp phải đợc thực hiện ở tầm vi mô và vĩ mô.

* ở tầm vĩ mô :

Nhà nớc cần có các văn bản, chỉ thị về phơng hớng, biện pháp nâng cao chất lợng. Đặc biệt là chỉ tiêu sản phẩm hàng hoá thực hiện, nó buộc các doanh nghiệp nâng cao chất lợng làm tăng lợi ích chung của toàn xã hội.

* ở tầm vi mô :

Công ty cần có các biện pháp cơ bản sau :

- Kiểm tra thờng xuyên và nghiêm ngặt việc thực hiện quy trình công nghệ.

- Đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu đúng quy cách, chủng loại, chất l- ợng và bảo quản.

- áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến bảo đảm hệ thống máy móc hoạt động chính xác, liên tục.

- Tăng cờng hoạt động kiểm tra chất lợng sản phẩm.

- Cải tiến và hoàn thiện các mặt tổ chức trong Công ty nâng cao trách nhiệm của bộ phận quản lý.

- Sử dụng đúng đắn các đòn bẩy kinh tế tăng cờng khen thởng vật chất đối với các sản phẩm làm ra.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại Hải Phòng (Trang 33 - 35)