Tình trạng đau sau mổ

Một phần của tài liệu đánh giá tình trạng đau sau mổ dẫn lưu màng phổi ở bệnh nhân chấn thương ngực tại bệnh viện việt đức (Trang 32 - 41)

- Thang điểm đau nhìn đồng dạng (Visual Analogue Scale

4.2.Tình trạng đau sau mổ

Mức độ đau theo VAS tại các thời điểm

Một số yếu tố làm đau tăng hơn hoặc giảm đi ở BN chấn thương ngực Thuốc giảm đau sau mổ

KẾT LUẬN

* Mức độ đau sau mổ DLMP ở BN chấn thương ngực:

- Điểm đau trung bình theo VAS (X ± SD) ở 6 giờ đầu, 6-12 giờ, 12-24 giờ, 24-36 giờ, 36-48 giờ.

- Yếu tố làm đau tăng lên (%): ho, hắt hơi; vuốt dẫn lưu; vỗ rung; thay đổi tư thế;thổi bóng; thay băng; khác.

- Yếu tố làm đau giảm đi

- Lượng thuốc giảm đau đã dùng trong 48 giờ đầu sau mổ (X ± SD) + Số g paracetamol trung bình mỗi BN dùng

+ Số ml morphin trung bình mỗi BN dùng

* Yếu tố liên quan đến đau sau mổ DLMP ở BN chấn thương ngực -Tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, dân tộc, vùng miền, gia đình, - Loại chấn thương, can thiệp trước mổ, chấn thương kèm theo, tiền sử, đặc điểm trong mổ.

KHUYẾN NGHỊ

Đánh giá mức độ đau nên được coi là công việc hàng ngày để giúp quản lý đau sau mổ tốt hơn và góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc điều dưỡng.

ĐẶT VẤN ĐỀ...2

TỔNG QUAN...4

1.1. Sinh lý cảm giác đau sau mổ...4

1.1.1 Các khái niệm...4

1.1.2 Đường dẫn truyền cảm giác đau...5

1.1.3 Cơ chế kiểm soát đau...6

1.1.4 Các phương pháp điều trị đau...8

1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến đau sau mổ...10

1.2.1. Ảnh hưởng của phẫu thuật...10

1.2.2. Ảnh hưởng của tâm lý, sinh lý và cơ địa bệnh nhân. 10 1.2.3. Các ảnh hưởng khác...10

1.2.4. Ảnh hưởng có hại của đau sau mổ...11

1.3. Chăm sóc điều dưỡng sau DLMP ở bệnh nhân chấn thương ngực.11 1.3.1. Khái niệm chấn thương ngực...11

1.3.2. Sinh lý hô hấp tuần hoàn...12

1.3.3. Chăm sóc dẫn lưu màng phổi...13

1.3.4. Lý liệu pháp hô hấp:...15

1.3.5. Đánh giá đau và chăm sóc chung...16

không đặc hiệu, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả...16 - Đo sự thay đổi chỉ số hô hấp (khí máu, thể tích thở ra giây đầu tiên- FEV1, cung lượng đỉnh thở ra- PEFR, thể tích khí lưu thông)...16 - Tính số lượng thuốc giảm đau mà BN dùng qua hệ thống giảm đau PCA...16 * Phương pháp chủ quan:...16 Phương pháp này chủ yếu dựa vào cảm giác đau của BN, tốt nhất là BN tự đánh giá mức đau của mình hơn là sự đánh giá của người quan sát...16 Biểu hiện đau của BN và sự tự đánh giá mức độ đau của họ là không nhất quán, do sự khác nhau về sự chịu đựng đau của mỗi người...16 - Thang điểm đơn giản nhất là hỏi BN có đau hay không nhưng không đánh giá được mức độ đau của BN [9]...16 - Thang điểm đau theo sự lượng giá bằng cách phân loại (Categorical Rating Scale- CRS): thang điểm này có 6 mức độ đau từ không đau (none), đau nhẹ (mild), đau vừa phải (moderate), đau dữ dội (severe), đau rất dữ dội (very

severe) cho đến đau nhất có thể tưởng tượng được. BN tự lượng giá mức đau của mình tương ứng trong 6 mức độ đau. Thang điểm này phần nào nói lên mức độ đau nhưng bệnh nhân dễ nhầm lẫn giữa hai mức độ đau gần nhau [9], [13], [18]...16

đau cho đến 10 điểm là đau nhất có thể tưởng tượng được. Nhìn chung, 1- 3 điểm xem như đau nhẹ, 4- 6 điểm đau trung bình, 7-10 mức đau cao nhất hay nặng nhất [9], [43]. BN tự lượng giá rồi trả lời bằng số ứng với mức độ đau của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mình từ 1 đến 10...16

- Thang điểm đau nhìn đồng dạng (Visual Analogue Scale- VAS): thang điểm VAS nhằm khách quan hóa cảm giác đau của BN [9]...17

Cấu tạo và cách sử dụng: Là một thước dài 20cm có hai mặt. Một mặt trắng không số một đầu là mức không đau một đầu là đau nhất có thể tưởng tượng được. Một mặt được chia 10 vạch. Sau khi so sánh BN di chuyển con trỏ từ đầu không đau đến mức đau tương ứng của mình. Thầy thuốc sẽ biết điểm đau của họ ở mặt số, điểm VAS là khoảng cách từ 0 đến điểm BN đánh dấu [43]...17

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...18

2.1 Thiết kế và quy trình nghiên cứu...18

2.2 Đối tượng nghiên cứu...18

2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn...18

2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ...18

2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu...18

2.3.1 Địa điểm:...18

2.3.2 Thời gian:...18

2.5 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu...20

2.5.1 Công cụ...20

2.5.2 Kỹ thuật thu thập:...20

2.6 Quản lý và xử lý số liệu...21

2.7 Sai số và cách khống chế...21

2.8 Đạo đức trong nghiên cứu...22

DỰ KIẾN KẾT QUẢ...23

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng...23

3.2 Sự phân bố các yếu tố liên quan tình trạng bệnh...23

3.3 Sự phân bố điểm đau VAS theo các yếu tố liên quan...27

DỰ KIẾN BÀN LUẬN...32

4.1. Các yếu tố liên quan đến đau...32

4.2. Tình trạng đau sau mổ...32 KẾT LUẬN...33 KHUYẾN NGHỊ...34 CHƯƠNG 2...18 CHƯƠNG 3...23 CHƯƠNG 4...32 1.1 Bệnh án số:...41 2.1 Mã hồ sơ:...41

5.1 Chẩn đoán: ………...41 6.1 Giới:...41 7.1 Nghề nghiệp:...41 8.1 Trình độ học vấn...41 9.1 Dân tộc:………...41 10.1 Là con thứ mấy:………...41

11.1 Gia đình có mấy con:………...41

12.1 Vùng miền...41

13.1 Ngày vào viện:………...42

14.1 Ngày mổ: ………...42

15.1 Ngày ra viện:………...42 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16.1 Loại CTN ...43

17.1 Can thiệp trước khi mổ...43

18.1 Chấn thương kèm theo...43

19.1 Tiền sử...44

20.1 Đặc điểm trong mổ:...45

21.1 Tình trạng đau sau mổ...46

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố các loại chấn thương...23

Bảng 3.2: Phân bố các can thiệp trước mổ...23

Bảng 3.3: Chấn thương kèm theo...24

Bảng 3.7: Điểm đau trung bình theo VAS ở các thời điểm ...26 Bảng 3.8: Liều lượng thuốc giảm đau trung bình...26 Bảng 3.9: Yếu tố làm đau tăng lên hoặc giảm đi...27 Bảng 3.10: Sự phân bố ĐTB VAS theo tuổi, giới, nghề ngiệp, trình độ học vấn...27 Bảng 3.11: Sự phân bố ĐTB VAS theo dân tộc, vùng miền, gia đình...29 Bảng 3.12: Sự phân bố ĐTB VAS theo loại chấn thương (CT) kèm theo...29 Bảng 3.13: Sự phân bố ĐTB VAS theo tiền sử nội khoa30 Bảng 3.14: Sự phân bố ĐTB VAS theo tiền sử ngoại khoa ...30 Bảng 3.15: Sự phân bố điểm đau theo đặc điểm dẫn lưu 31 Bảng 3.16: Sự phân bố ĐTB VAS theo cách thức gây mê ...31

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Thang điều trị đau của WHO...9 Hình 1.2: Hệ thống DLMP dạng 3 bình...13

I, Đặc điểm chung của đối tượng 1.1Bệnh án số: 2.1Mã hồ sơ: 3.1Họ tên BN: ……… 4.1Tuổi:……… 5.1Chẩn đoán: ………... 6.1Giới: Nam Nữ: 7.1Nghề nghiệp:

Học sinh- sinh viên Làm ruộng Công nhân

Cán bộ- viên chức Khác 8.1Trình độ học vấn Cấp 1 Cấp 3 Cấp 2 Trung cấp Cao đẳng- đại học 9.1Dân tộc:……….. 10.1 Là con thứ mấy:………

11.1 Gia đình có mấy con:………..12.1 Vùng miền

Một phần của tài liệu đánh giá tình trạng đau sau mổ dẫn lưu màng phổi ở bệnh nhân chấn thương ngực tại bệnh viện việt đức (Trang 32 - 41)