Ph ơng pháp 1: Nếu hai góc của một tam giác có tổng bằng 900 thì tam giác đó là tam giác vuông => góc còn lại bằng 900 => hai đờng thẳng chứa hai cạnh góc vuông là vuông góc với nhau.
Ph ơng pháp 2: Nếu một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đ- ờng thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đờng thẳng kia
Ph ơng pháp 3: Vận dụng tính chất, nếu một tam giác có một
đờng trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông => hai đờng thẳng chứa hai cạnh góc vuông là vuông góc với nhau.
Ph ơng pháp 4: Vận dụng tính chất ba đờng cao của tam giác
Ph ơng pháp 5: Vận dụng hai góc kề phụ nhau (hai góc kề có tổng bằng 900)
Ph ơng pháp 6: Vận dụng tính chất hai cạnh kề của hình chữ nhật, hình vuông thì vuông góc với nhau
Ph ơng pháp 7: Vận dụng tính chất của tam giác cân
Trong tam giác cân, đờng phân giác, đờng trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đờng cao
Ph ơng pháp 8: Vận dụng tính chất hai đờng chéo của hình thoi vuông góc với nhau
Ph ơng pháp 9: Vận dụng hai tam giác đồng dạng với nhau (hoặc hai tam giác bằng nhau), trong đó có một tam giác vuông.
Ph ơng pháp 10: Vận dụng tính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
Ph ơng pháp 11: Dựa vào định lí đảo của định lí Py - ta - go
Ph ơng pháp 12: Chứng minh tứ giác nội tiếp có một góc bằng 900, suy ra góc đối diện cũng bằng 900 => hai đờng thẳng chứa hai cạnh của góc là vuông góc với nhau.
Ph ơng pháp 13: Vận dụng tính chất đờng nối tâm
Ph ơng pháp 14: Vận dụng định nghĩa đờng trung trực.