Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục – Đào tạo ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

Quy mụ vốn đầu tư phỏt triển giỏo dục – đào tạo qua cỏc năm đều tăng nhưng chưa phản ỏnh được toàn bộ tiềm lực huy động vốn trong xó hội. Một số lượng lớn vốn nhàn rỗi trong xó hội chưa được huy động cho cụng cuộc đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và đầu tư phỏt triển ngành giỏo dục – đào tạo núi riờng. Tuy tốc độ tăng VĐT cho giỏo dục – đào tạo hàng năm ở mức cao, nhất là đúng gúp của NSNN (hơn cả cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển) nhưng nếu xột về số vốn đầu tư trờn một đầu người trong độ tuổi đi học thỡ lại thấp hơn nhiều so với cỏc nước phỏt triển.

Cơ cấu sử dụng VĐT phỏt triển giỏo dục – đào tạo cũn bất hợp lý. Thể hiện sự mất cõn đối giữa giỏo dục dạy nghề, THCN với CĐ và ĐH. Quy mụ dạy nghề dài hạn và THCN cũn thấp so với yờu cầu của thị trường lao động, Cơ cấu ngành nghề đào tạo cũn mất cõn đối. Mạng lưới cơ sở giỏo dục nghề nghiệp phõn bố chưa hợp lý, cũn tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố lớn và vựng kinh tế trọng điểm. Giỏo dục – đào tạo ở vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cũn nhiều khú khăn.

Hiệu quả sử dụng VĐT chưa cao dẫn đến quy mụ vốn đầu tư phỏt triển ngành giỏo dục – đào tạo tăng kộo theo quy mụ ngành giỏo dục – đào tạo tăng, tuy nhiờn cú sự mất cõn bằng giữa tăng quy mụ và chất lượng giỏo dục – đào tạo. Đội ngũ nhà giỏo thiếu về số lượng và nhỡn chung thấp về chất lượng, cơ sở vật chất nhà trường tuy được đầu tư nhưng cũn thiếu thốn, một số nơi khụng đỏp ứng được chất lượng cụng trỡnh như đó đề ra. Chất lượng giỏo dục – đào tạo ở Việt Nam ở mức thấp và lạc hậu so với sự phỏt triển như vũ bóo của toàn cầu là một vấn đề nan giải đặt ra trong toàn xó hội. Bờn cạnh đú, vẫn cũn tỡnh trạng thất thoỏt, lóng phớ vốn đầu tư ở một số dự ỏn và cụng trỡnh phỏt triển giỏo dục – đào tạo cần phải được khắc phục.

2. Nguyờn nhõn

Bản thõn ngành giỏo dục chậm đổi mới về cơ cấu, hệ thống, mục tiờu, nội dung và phương phỏp giảng dạy, chưa làm tốt chức năng tham mưu và trỏch nhiệm quản lý Nhà nước.

Cỏc cấp Uỷ Đảng, cỏc cơ quan Nhà nước và xó hội chưa nhận thức đầy đủ vai trũ, tỏc dụng của giỏo dục- đào tạo, chưa kịp thời đề ra cỏc chủ trương và giải phỏp cú hiệu quả để thỳc đẩy sự nghiệp giỏo dục- đào tạo phỏt triển. Đụi khi những giải phỏp được đề ra lại chỉ biến thành khẩu hiệu mà khụng được thực hiện.

Sự chậm đổi mới về tư duy giỏo dục, coi trọng bằng cấp, lý thuyết xuụng, học khụng đi đụi với hành, phương phỏp giảng dạy và học tập thụ động.... là một trong những nguyờn nhõn quay ngược trở lại, dẫn tới sự chậm đổi mới về mặt tư duy.

Kinh tế nước ta chậm phỏt triển, Ngõn sỏch Nhà nước dành cho giỏo dục- đào tạo cú hạn, sử dụng chưa cú hiệu quả, thất thoỏt lóng phớ. Bờn cạnh đú dõn số tăng nhanh cũng là một yếu tố gõy trở ngại lớn cho sự phỏt triển giỏo dục đào tạo.

Nguồn Ngõn sỏch như đó núi ở trờn là cú hạn, thờm vào đú nguồn lực xó hội chi cho giỏo dục chưa được huy động và tận dụng một cỏch triệt để. Nguồn vốn huy động được đầu tư chưa thực sự hợp lý. Cơ chế sử dụng vốn chưa linh hoạt....đõy cũng là những nguyờn nhõn cơ bản dẫn tới những hạn chế của ngành giỏo dục- đào tạo hiện nay.

2.1. Ngõn sỏch dành cho NNL GD-ĐT thấp

2.2. Cơ chế, chớnh sỏch đối với NNL GD-ĐT cũn nhiều bất cập2.3. Quản lý NNL GD - ĐT yếu kộm 2.3. Quản lý NNL GD - ĐT yếu kộm

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục – Đào tạo ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w