Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng phản ánh kết quả tài chính cuối cùng và quan trọng của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau một quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty muốn quan tâm xem kết quả hoạt động của mình lãi hay lỗ và đa vào đó làm luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai.
Chỉ tiêu 2002 2003 Số tiềnChênh lệch%
1. Doanh thu thuần 50.412 56.565 6.153 12.2
2.Lợi tức gộp . 6.889 4.719 -2.170 31.5
3.Lợi tức trớc thuế 82 85 3 3.7
4.Lợi tức sau thuế 55.7 57.8 2.1 3.8
5. Vốn lu động bình quân 33.477 50.804 17.327 51.7
6.Vốn cố định bình quân 14.765 14.987 222 1.5
7.Vốn kinh doanh bình quân 59.490 78.177 18.687 31.4 8.Vốn chủ sở hữu bình quân 6.244 11.647 5.403 86.5 9.Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 0.11 0.10 -0.01 9
10.Tỷ suất lợi nhuận vốn LĐ 0.16 0.11 -0.04 29
11.Tỷ suất lợi nhuận vốn CĐ 0.37 0.38 0.01 2.7
12 Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD 0.09 0.07 -0.02 -22.2
13.Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH 0.9 0.5 -0.4 -44
Nhìn vào bảng phân tích cho thấy hầu hết các tỷ suất lợi nhuận năm 2002 đều giảm so với năm 2003, chỉ có duy nhất tỷ suât lợi nhuận vốn cố định là tăng lên một chút.
Chỉ tiêu doanh thu thuần tăng lên nhng chỉ tiêu lợi nhuận doanh thu lại giảm đi so với năm 2002, lợi nhuận sau thếu năm 2002 chiếm 0.11% so với doanh thu thuân thì lợi nhuận sau thuế năm 2003 thì chỉ chiếm 10% doanh thu thuần. Ngoài việc xem xét chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế cũng còn phải chú ý cả hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lời. Cũng nh đã phân tích thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty qua 2 năm giảm xuống hiệu quả sử dụng vốn lu động thấp hơn so với vốn cố định nên tỷ suất lợi nhuận cũng thấp hơn.
Ngoài khả năng sinh lời của vốn kinh doanh thì khả năng sinh lời của cố chủ sở hữu cũng là mối quan tâm của Công ty. Hiệu quả của vốn chủ sở hữu một mặt phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có thể nói là phụ thuộc vào trình độ sử dụng vốn. Sang đến năm 2003 k/n sinh lời của cốn chủ sở hữu lại giảm 0,4 đồng nghĩa là nếu vào năm 2003 lại giảm chỉ còn 0,5 đồng lợi nhuận.
Nhìn chung, các chỉ tiêu thể hiện k/n sinh lời của Công ty là không khả quan nếu không nói là quá thấp ta có thể thấy rõ điều này qua sự so sánh giữa
giá vốn hàng bán còn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu và cố kinh doanh lại tăng mạnh. Một nguyên nhân khác chiếm các chỉ tiêu phản ánh k/n sinh lời năm 2003 cha cao là do các khoản chi phí bất thờng tăng lên làm lợi nhuận của Công ty giảm xuống.
Tóm lại qua việc phân tích các hiệu suất tài chính của Công ty đã cho ta thấy đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, các hệ số hầu hết thể hiện đợc một tình hình tài chính cha thật vững mạnh cũng nh sản xuất kinh doanh cha thật hiệu quả.
Phần III, Một số nhận xét và kiến nghị nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả
kinh doanh tại công ty Da giày Hà nội I. Nhận xét chung về công ty Da giày Hà nội
1. Những u điểm của công ty Da giày Hà nội đã đạt đợc
Thứ nhất : Trong sự phát triển chung của Công ty thì công tác kế toán nói
riêng cũng phát triển rất mạnh, các phòng ban, phân xởng sản xuất luôn có sự phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán đảm bảo cho công tác hạch toán kế toán đợc tiến hành nhịp nhàng, trôi chảy. Việc tổ chức kế toán ở Công ty Da giày Hà nội đã đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận liên quan. Số liệu kế toán đợc phản ánh trung thực, rõ ràng, chính xác tình hình hiện có, biến động của từng tài sản hay nguồn vốn của Công ty. Bên cạnh đó, công tác kế toán đã đợc cơ giới hoá và ứng dụng đợc tin học.
Thứ hại : Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, để tồn tại và phát triển đ-
ợc, Công ty Da Giầy Hà Nội đã phải trải qua những thử thách khó khăn. Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, sự năng động, nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã trở thành đòn bảy tích cực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Cùng với sự phối hợp nhịp nhàng các chủ trởng đổi mới, cải cách chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc và các qui luất kinh tế, công ty cũng từng bớc từng bớc cải tiến lại cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất, chủ động mở rộng diện tích nhà xởng... . Cho nên chỉ trong vòng mấy năm đổi mới đơn vị đã đạt đợc những thành quả đáng khích lệ nh: Sản l- ợng không ngừng tăng trởng, mở rộng đợc thị trờng ở Châu âu và EU... và công ty đã không ngừng cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.
Thứ ba : Trong quá trình phấn đấu và trởng thành, Công ty đã không ngừng
đổi mới toàn diện về dây chuyền sản xuất, cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất. Việc đầu t đổi mới TSCĐ của công ty đã làm cho doanh thu thuần, lợi nhuận, nộp Ngân sách Nhà nớc và thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng đáng kể. Bằng cách đó, Công ty đã tăng năng lực sản xuất, sức cạnh tranh để hội nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế trong khu vực, ngày càng mở rộng thị trờng tiêu thụ.
Thứ t : trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với
ngân hàng qua thời gian dài nên khả năng huy động vốn của Công ty rất tốt.
2./ Những tồn tại của Công ty Da giày Hà nội
Thứ nhất : Về kết cấu tài chính của Công ty
Kết cấu tài chính của công ty hiện nay rất bất hợp lý. Công ty sử dụng rất nhiều vốn vay để phục vụ sản xuất kinh doanh và xu hớng vay vốn có chiều h- ớng gia tăng. Hiện nay hệ số nợ của Công ty đã lên đến 81.5% và nguồn vốn chủ sở hữu chỉ còn 18.5%. Tuy doanh thu của Công ty năm 2003 tăng lên đáng kể nhng điều đó không có nghĩa là sẽ không có những rủi ro tiềm tàng và hệ số nợ càng lớn thì rủi ro càng tăng. Mặt khác, với một kết cấu tài chính mất cân đối, hoạt động tài chính của Công ty cũng trở nên căng thẳng dẫn đến sự mất tự chủ trong kinh doanh. Nếu Công ty có những hợp đồng sản xuất lớn thì việc vay vốn để đảm bảo hoạt động sản xuất là sẽ rất khó khăn khi mà hệ số nợ đã quá cao nh vậy. Bên cạnh đó, việc vay vốn Ngân hàng quá nhiều sẽ khiến chi phí về sử dụng vốn lớn và làm giảm lợi nhuận của Công ty, giảm khả năng thanh toán, tăng rủi ro kinh doanh. Chi phí lãi vay cũng chính là nguyên nhân dẫn đến hệ số khả năng sinh lời của Công ty thấp trong khi doanh thu thuần và lãi gộp tăng mạnh. Về việc đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty còn quá thấp so với tổng tài sản. Vì vậy, để mở rộng kinh doanh, Công ty đã phải vay nợ rất nhiều. Trong đó, phần vay ngắn hạn lớn mà nguồn vay dài hạn lại ít nên Công ty đã phải sử dụng cả vốn vay ngắn hạn để trang trải cho những sử dụng dài hạn của mình. Điều này làm cho tình hình tài chính của Công ty không lành mạnh. Nếu các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thì việc thanh toán của Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn vì lúc này một số khoản nợ ngắn hạn vẫn đang đợc sử dụng trong các mục đích dài hạn. Nh vậy, Công ty vẫn phải chịu một rủi ro rất lớn và cần phải sớm khắc phục .
Thứ hai : Vềsự gia tăng của các khoản nợ phải thu
Có thể thấy khoản nợ phải thu của công ty tăng lên rất mạnh năm 2002 là 26,029 tỷ đến năm 2003 là 45,134 tỷ tăng thêm 72.9% so với năm 2003. Điều này dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, vốn không đợc đa vào sản xuất kinh doanh để sinh lời dẫn đến vòng quay vốn chậm và khả năng thanh toán giảm .
Thứ ba : Khẳ năng sử dụng vốn
Qua quá trình phân tích cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty là rất thấp. Tính đến thời điểm năm 2003 một đồng vốn kinh doanh chỉ tạo ra ... đồng doanh thu thuần và giảm hơn so với năm 2002. Mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh khả năng tự tài trợ của công ty luôn ở trong tình trạng thiếu . Hiện tợng này phản ánh hoạt động quản lý vốn kém hiệu quả và làm giảm khẳ năng sinh lời .
Thứ bốn : Về giá vốn hàng bán của Công ty
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Da giày Hà nội
, giá vốn hàng bán còn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu thuần, có nghĩa là, giá thành sản phẩm của Công ty còn cao dẫn đến tình trạng lợi nhuận của Công ty hiện tại rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do một số nguyên vật liệu đầu vào ( đế giầy ) của Công ty phải nhập khẩu từ nớc ngoài với giá đắt.
Thứ năm : Về việc lập và phân tích các báo cáo tài chính
Công ty hiện nay cha lập báo cáo lu chuyển tiền tệ. Đối với một doanh nghiệp sản xuất lại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất nhiều, luồng tiền ra vào doanh nghiệp liên tục và rất lớn. Mặt khác báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp cho ngời sử dụng thông tin một cơ sở để đánh giá khả năng của Công ty trong việc tạo ra tiền và các nhu cầu của Công ty trong việc sử dụng các luồng tiền đó. Chính vì lẽ đó trong hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cần có báo cáo lu chuyển tiền tệ (Phụ lục 2) để công khai về sự vận động của tiền, cụ thể là cần thể hiện đợc lợng tiền tệ Công ty đã thực thu và thực chi trong kỳ kế toán.