Thực trạng PTNNL GD-ĐT trong thời gian qua ở nước ta 1.Về số lượng

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục – Đào tạo ở Việt Nam (Trang 28 - 31)

1.Về số lượng

1.1. Đội ngũ nhà giỏo

Tớnh đến năm học 2007-2008, cả nước cú khoảng 1.069.100 nhà giỏo (bao gồm: 171.900 giỏo viờn mầm non; 344.900 giỏo viờn tiểu học; 312.400 giỏo viờn trung học cơ sở; 136.600 giỏo viờn trung học phổ thụng; 15.100 giỏo viờn cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn; 14.500 giỏo viờn trung cấp chuyờn nghiệp; 20.200 giỏo viờn cỏc trường dạy nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung tõm dạy nghề và 53.500 giảng viờn đại học, cao đẳng). Tỡnh trạng thiếu giỏo viờn diễn ra ở nhiều nơi, nhiều cấp học, cụ thể:

Đối với giỏo dục mầm non: tỷ lệ bỡnh quõn trong nhúm nhà trẻ là 10 trẻ em/giỏo viờn (quy định là 8 trẻ em/giỏo viờn), trong nhúm mẫu giỏo là 20,6 trẻ em/giỏo viờn (quy định là 20 trẻ em/giỏo viờn);

Đối với giỏo dục tiểu học: tỷ lệ bỡnh quõn đạt 1,29 giỏo viờn/lớp, tuy vượt định mức 1,20 giỏo viờn/lớp dạy học 1 buổi/ngày, song so với yờu cầu dạy học 2 buổi/ngày (định mức là 1,50 giỏo viờn/lớp) thỡ mới chỉ đỏp ứng được 86% nhu cầu về số lượng giỏo viờn.

Đối với giỏo dục trung học phổ thụng: tỷ lệ giỏo viờn/lớp đạt 2,01, song cũn quỏ thấp (định mức là 2,25);

Đối với giỏo dục đại học: khối cao đẳng cú tỷ lệ bỡnh quõn 23,86 sinh viờn/giảng viờn; khối đại học cú tỷ lệ bỡnh quõn 27,75 sinh viờn/giảng viờn, đều cao hơn mức 20 sinh viờn/giảng viờn.

Vẫn cũn tỡnh trạng mất cõn đối, khụng đồng bộ trong cơ cấu đội ngũ ở cỏc địa bàn khỏc nhau (thừa giỏo viờn ở cỏc trung tõm, thành phố, thị xó, thị trấn nhưng lại thiếu giỏo viờn ở vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn), theo mụn học (thừa giỏo viờn dạy văn hoỏ, thiếu giỏo viờn dạy cỏc mụn đặc thự, tự chọn) và theo ngành nghề đào tạo.

1.2. Đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục

Tớnh đến năm học 2007-2008, cả nước cú khoảng 120.000 cỏn bộ quản lý giỏo dục (trong đú, giỏo dục mầm non: 18%; giỏo dục phổ thụng: 65%; giỏo dục nghề nghiệp, giỏo dục đại học: 6% và ở cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp: 11%).

2. Về chất lượng NNL GD-ĐT2.1.Chất lượng đội ngũ nhà giỏo: 2.1.Chất lượng đội ngũ nhà giỏo:

Hầu hết nhà giỏo cú trỡnh độ đào tạo đạt chuẩn và trờn chuẩn, cụ thể: giỏo viờn mầm non đạt 90%; giỏo viờn tiểu học đạt 97,8%; giỏo viờn trung học cơ sở đạt 98,6%; giỏo viờn trung học phổ thụng đạt 97,5%; giỏo viờn trung cấp chuyờn nghiệp đạt 94,66%; giỏo viờn dạy nghề đạt 58,88%; giỏo viờn cao đẳng nghề đạt 82,83%; giỏo viờn trung cấp nghề đạt 73,16% và giảng viờn đại học, cao đẳng đạt 92,93%. Số chưa đạt chuẩn giảm dần hàng năm.

Mặc dự số lượng nhà giỏo đạt chuẩn và trờn chuẩn về trỡnh độ đào tạo là rất cao, nhưng năng lực và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của nhiều nhà giỏo cũn hạn chế, chưa thực sự đổi mới phương phỏp giảng dạy, vẫn cũn cú những giỏo viờn xếp loại yếu về chuyờn mụn, nghiệp vụ, đặc biệt là nhà giỏo cụng tỏc ở miền nỳi, ớt cú điều kiện nõng cao trỡnh độ, cập nhật kiến thức. Về nghiệp vụ sư phạm: phần lớn nhà giỏo đều đó qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Trỡnh độ tin học và ngoại ngữ của đội ngũ nhà giỏo đó được nõng lờn (đặc biệt ở cỏc cấp học cao và đối với giảng viờn). Tuy nhiờn, vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ chưa đạt yờu cầu về năng lực sư phạm, trỡnh độ tin học và ngoại ngữ. Đõy là nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng nhà giỏo gặp khú khăn trong việc tiếp

cận với phương phỏp giảng dạy tiờn tiến, hạn chế khả năng nghiờn cứu khoa học và hợp tỏc quốc tế.

Về cơ bản đội ngũ nhà giỏo cú ý thức chớnh trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt; hầu hết đều tận tuỵ với nghề, cần cự chịu khú, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, sỏng tạo và quyết tõm tự bồi dưỡng nõng cao năng lực để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, một số ớt nhà giỏo do chạy theo vật chất đơn thuần, thiếu tu dưỡng, rốn luyện, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, làm ảnh hưởng đến lũng tin của nhõn dõn và học sinh đối với ngành giỏo dục. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đó chỉ đạo nghiờm tỳc, cú biện phỏp giỏo dục, xử lý kịp thời, thậm chớ đưa ra khỏi ngành những người vi phạm đạo đức, lối sống và chuẩn mực của người thầy.

2.2.Chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục cơ bản đó đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ, song vẫn cũn nhiều bất cập:

Nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục đỏp ứng chuẩn trỡnh độ đào tạo; tuy nhiờn, khả năng sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý cũn rất hạn chế. Đa số chưa được đào tạo cú hệ thống về cụng tỏc quản lý, trỡnh độ và năng lực điều hành quản lý cũn bất cập, tớnh chuyờn nghiệp thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn nờn chất lượng, hiệu quả cụng tỏc cũn nhiều hạn chế.

Về cơ bản đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục cú ý thức chớnh trị, phẩm chất đạo đức tốt, cú trỡnh độ chuyờn mụn sư phạm cao (do hầu hết là những nhà giỏo được bổ nhiệm, điều động sang làm cụng tỏc quản lý), cú kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý giỏo dục. Tuy nhiờn, vẫn cũn một bộ phận cỏn bộ quản lý giỏo dục cú biểu hiện chạy theo những tiờu cực của kinh tế thị trường, chưa tớch cực, chủ động học tập, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ.

3. Về cơ cấu NNL GD- ĐT

Giỏo viờn là lực lượng nũng cốt để duy trỡ sĩ số lớp. Nhưng nhiều năm nay, cỏc tỉnh miền nỳi luụn gặp phải những khú khăn nhất định trong việc luõn

chuyển giỏo viờn, đặc biệt là từ vựng thuận lợi đến vựng khú.

Nhiều lónh đạo Sở GD - ĐT nhỡn nhận luõn chuyển giỏo viờn là vấn đề lớn mang tớnh xó hội. Luõn chuyển giỏo viờn từ vựng thuận lợi đến vựng khú khăn cần một lượng kinh phớ lớn. "Ở Điện Biờn, giỏo viờn nữ chiếm 70%, tỷ lệ này đối với cấp mầm non là 100%. Đa số họ đều đó ổn định gia đỡnh và cú con nhỏ. Khi điều giỏo viờn đi thỡ cú khi cả năm họ mới về nhà được một lần vỡ đường đi khú khăn, cỏch nhà trung bỡnh từ 100 - 200 km. Những giỏo viờn nữ tuổi cao thỡ bị hạn chế về sức khỏe, khú cú thể đi bộ dài ngày được" Một khú khăn được nờu ra trong việc này là về phõn cấp quản lý.

Theo ụng Trương Kim Minh, Giỏm đốc Sở GD - ĐT Lào Cai thỡ Chớnh phủ ra Nghị định 61 quy định cụ thể về vấn đề luõn chuyển giỏo viờn nhưng lại giao cho địa phương thực hiện. Vỡ thế, mạnh tỉnh nào tỉnh ấy làm. Trong khi biờn chế giỏo viờn khụng nhận vào đầu năm học, do tớnh theo năm (kết thỳc 31/12). Do vậy cứ giữa năm học, cỏc nơi mới nhận được người luõn chuyển. "Khi giỏo viờn đó vất vả tỡm được nơi tiếp nhận thỡ chỳng tụi khụng nỡ giữ họ. Họ đó quỏ khắc khoải chờ đợi đến ngày được rời vựng khú khăn. Nhưng cho giỏo viờn chuyển vào giữa năm thỡ khụng cũn nguồn giỏo viờn bự vào đấy nữa. Thường phải đợi đến thỏng 7 năm tiếp theo mới bổ sung được biờn chế"- ụng Minh bày tỏ.

Thực trạng nơi thừa, nơi thiếu giỏo viờn diễn ra hầu hết ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, ụng Bựi Đức Cường, Trưởng vựng I (gồm 15 tỉnh miền nỳi phớa Bắc), Giỏm đốc Sở GD - ĐT Thỏi Nguyờn cho biết: Tại một số tỉnh, cỏc trường vựng cao cũn thiếu giỏo viờn cỏc bộ mụn Âm nhạc, Mỹ thuật, Giỏo dục Quốc phũng, Ngoại ngữ, Tin học, Cụng nghệ, Thể dục; đội ngũ viờn chức làm cụng tỏc y tế, thiết bị, thớ nghiệm chưa đầy đủ và chưa được chuẩn húa. Trong khi đú, một số tỉnh lại thừa giỏo viờn THCS hay thiếu giỏo viờn mầm non.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục – Đào tạo ở Việt Nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w