1. Khái niệm
Tín dụng là quan hệ tín dụng giữa các công ty tài chính với ngời sản xuất kinh doanh đợc thể hiện dới hình thức cho thuê tài sản cố định
Sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi những khoản đầu t và phải có năng suất lao động cao, vì vậy phải đổi mới công nghệ. Các doanh nghiệp có vốn tích luỹtự có là không đầy đủ để đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ. Do đó phải đi thuê tài sản cố định. Nó giúp cho các nhà sản xuất doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới công nghệ.
2. Đặc điểm
ở Việt Nam tín dụng thuê mua đợc thể hiện dới hình thức: công ty cho thuê tài chính, thực chất là công ty tài chính thực hiện việc cho thuê đối với tài sản cô định. Tín dụng thuê mua có hai hình thức. Ngời cho thuê đã có tài sản cố định cho thuê,
Cho thuê theo kiểu vận hành vốn: mọi chi phí về sửa chữa, bảo dỡng, tài vận hành sản cố định sẽ do ngời cho thuê chịu.
Cho thuê theo kiểu thuê tài chính: ngời đi thuê tìm kiếm trên thị trờng những tài sản cần thuê, sau đó yêu cầu ngời cho thuê mua tài sản đó.
3. Tác dụng và hạn chế của tín dụng thuê mua.
3.1. Đối với nền kinh tế.
- Đây là hình thức huy động vốn cho đầu t phát triển, đặc biệt là từ nớc ngoài đặc biệt là những ngành có công cụ sử dụng rất đắt.
- Tiếp thu đợc thờng xuyên tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới.
- Giá trị các tài sản thuê không tính vào hạn mức nợ quốc gia, do đó không ảnh hởng đến việc sử dụng các hạn mức nợ từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế.
3.2. Đối với ngời cho thuê.
- Là hình thức đầu t để thu lợi nhuận, đầu t có độ an toàn cao. Vì ngời thuê tài sản có mục đích rõ ràng, có địa chỉ sử dụng rõ ràng và cụ thể. Ngời cho thuê bao giờ cũng nắm cơ sở pháp lý để chứng minh sở hữu nguồn gốc cho thuê.
- Làm đa dạng và phong phú thêm những hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đặc biệt là hệ thống các ngân hàng thơng mại.
3.3. Đối với ngời đi thuê.
Có tác dụng lớn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trờng hợp tổ chức kinh tế thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh mà khả năng và điều kiện tiếp cận đến nguồn vốn ngân hàng không thể đảm bảo đợc. Và khi vay vốn ngân hàng gặp phải khó khăn là phải có tài sản thế chấp, hoặc bị khống chế bởi giới hạn vốn cho vay.
Có tác dụng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ và nhu cầu sử dụng tài sản không nhiều.
Các doanh nghiệp có thể luôn luôn đổi mới và tiếp cận đợc với tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên hạn chế của tín dụng thuê mua đó là chi phí cho thuê tài sản cao hơn nhiều so với lãi suất ngân hàng.
Kết luận
Qua việc phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy quan hệ tín dụng rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, tình hình phát triển của mỗi loại tín dụng trong nền kinh tế là khác nhau. Bởi vậy cần có nhiều giải pháp để nâng cao, mở rộng các loại hình tín dụng đó.
Chúng ta đều biết tín dụng là sản phẩm của sự phát triển xã hội. Do đó, tín dụng ra đời là một tất yếu, nhng không phải vì thế mà chúng ta tất yếu để no phát triển một cách tự nhiên. Chúng ta cần đa nó vào những quy luật để phục vụ cho nhu cầu của chính chúng ta. Và chúng ta ngày càng phải hoàn thiện và phát triển các quan hệ tín dụng đó.
Do trình độ còn hạn chế, bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của các cô để có những hiểu biết đúng đắn và sâu sắc hơn về vấn đề này.
Việc nghiên cứu đã mang lại cho em những hiểu biết cơ bản về tín dụng và các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trờng. Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Danh mục tài liệu tham khảo. Đặng Chí Hơn-Hồ Diệu, Tiền tệ và ngân hàng. Nguyễn Ngọc Hùng, Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng.
Cao Sĩ Khiêm, Những vấn đề cơ bản về tiền tệ tín dụng và ngân hàng
trong bớc đầu đổi mới ở Việt Nam, Viện Khoa học Ngân hàng, 1995.
Frederic Minskhin, Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1998.
Nguyễn Ninh Kiều,Tiền tệ Ngân hàng.– Nguyễn Đình Ty, Đổi mới
quản lí nhà nớc đối với tiền tệ tín dụng.
Robert Raymond, Tiền tệ Ngân hàng Tín dụng– –
Bành Định Tiên, Đại cơng về tiền tệ tín dụng, NXB Thống kê, 1997. Lê Văn T, Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.
Phạm Thác Việt, Cẩm nang tín dụng, NXB Khoa học Xã hội, 1994. Tạp chí ngân hàng 1998, 1999, 2000.
Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 1998, 1999, 2000.