1M B 0,2M C 0,3M D 0,5 M

Một phần của tài liệu Bài tập Hóa cả năm12 hot (Trang 33 - 37)

D. Vì trong phân tử có nhóm ( CO – NH )

B. Cu2Zn3 C.Cu2Zn.

A.0, 1M B 0,2M C 0,3M D 0,5 M

Câu 25. Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A

gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?

A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết C. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết

Câu 26. Hĩa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối

lượng Ag ban đầu?

A. Cu(NO3)2 B.Fe(NO3)3 C.AgNO3 D.Fe(NO3)2

Câu 27. Ngâm một lá sắt trong 250 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt ra cân

lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là A. 32 g B. 50 g C. 0,32 g D. 0,5 g

Câu 28. Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag+ . Sau khi pứ kết thúc thu

được dd chúa 2 ion kim loại . Tìm đk về b ( so với a, c, d ) để được kết quả này . A. b < c - a B. b < a - d/2 C. b ≤ c - a + d/2 D. b ≥ c - a + d/2

Câu 29. Mgâm một lá kẽm trong dung dịch cĩ chứa 2,24g ion kim loại cĩ điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch ban đầu.

A. Cu2+ B. Mg2+ C. Cd2+ D. Hg2+

Câu 30. Ngâm một vật bằng đồng cĩ khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy

vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là

(THPT TÂN HIỆP)

Câu 1: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy mĩc,

dụng cụ lao động. Việc làm này cĩ mục đích chính là gì? A. Để kim loại sáng bĩng, đẹp mắt.

B. Để khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

C. Để khơng làm bẩn quần áo khi lao động. D. Để kim loại đỡ bị ăn mịn.

Câu 2: Sự ăn mịn kim loại khơng phải là A. sự khử kim loại.

B. sự oxi hĩa kim loại.

C. sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong mơi trường. D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.

Câu 3: Chất nào sau đây trong khí quyển khơng gây ra sự ăn mịn kim loại?

A. O2 B. CO2 C. H2O D. N2

Câu 4: Phản ứng hĩa học nào xảy ra trong sự ăn mịn kim loại?

A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hĩa- khử.

C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng axit- bazơ.

Câu 5: Đinh sắt bị ăn mịn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?

A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO4. C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 lỗng.

D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 lỗng cĩ pha thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Câu 6: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hĩa trong

mơi trường được gọi là A. sự khử kim loại.

B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mịn hĩa học.D. sự ăn mịn điện hĩa học.

Câu 7: Câu nào đúng trong các câu sau?

Trong ăn mịn điện hĩa học, xảy ra: A. sự oxi hĩa ở cực dương. B. sự khử ở cực âm.

C. sự oxi hĩa ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hĩa ở cực âm và sự khử ở cực dương.

Câu 8: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mịn trước là

A. thiếc. B. sắt.

C. cả hai đều bị ăn mịn như nhau. D. khơng kim loại nào bị ăn mịn.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Ăn mịn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của mơi trường xung quanh.

B. Ăn mịn kim loại là một quá trình hĩa học trong đĩ kim loại bị ăn mịn bởi các axit trong mơi trường khơng khí.

C. Trong quá trình ăn mịn, kim loại bị oxi hĩa thành ion của nĩ.

D. Ăn mịn kim loại được chia thành hai dạng chính: ăn mịn hĩa học và ăn mịn điện hĩa học.

Câu 11 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mịn hĩa học?

A. Để một vật bằng gang ngồi khơng khí ẩm.

B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 lỗng cĩ vài giọt CuSO4.

C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH tiếp xúc với Cl2 ở nhiệt độ cao. D. Tơn lợp nhà xây xát tiếp xúc với khơng khí ẩm.

Câu 12 : Quá trình gì xảy ra khi để một vật là hợp kim của Zn – Cu trong khơng khí ẩm ?

A. Ăn mịn hĩa học B. Oxi hĩa kim loại C. Ăn mịn điện hĩa D. Hịa tan kim loại.

Câu 13 : Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mịn điện hĩa?

A. Thép để trong khơng khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H2SO4

C. Na cháy trong khí Cl2 D. Cả 3 trường hợp trên

Câu 14 : Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào ?

A. Chỉ cĩ Mg B. Chỉ cĩ Zn

C. Chỉ cĩ Mg, Zn D. Chỉ cĩ Cu, Pb

Câu 15 : Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều khơng phải là sắt nguyên chất. Đĩ là nguyên nhân dẫn

đến:

A. Các vật dụng trên bị ăn mịn theo cơ chế ăn mịn điện hĩa. B. Các vật dụng trên bị ăn mịn theo cơ chế ăn mịn hĩa học.

C. Các vật dụng trên dễ bị sét gỉ khi để trong mơi trường khơng khí ẩm. D. A, C đều đúng.

Câu 16: Một sợi dây đồng nối với một sợi dây nhơm để trong khơng khí ẩm, quan sát chỗ nối của hai kim

loại sau một thời gian:

A. Khơng cĩ hiện tượng gì. B. Dây nhơm bị đứt. C. Dây đồng bị đứt. D. Cả hai dây cùng bị đứt.

Câu 17: Những hợp kim sau để ngồi khơng khí ẩm, kim loại nào bị ăn mịn?

A. Al - Fe, Al bị ăn mịn (1) B. Cu - Fe, Cu bị ăn mịn (2) C. Fe - Sn, Sn bị ăn mịn (3) D. Ni - Pb, Pb bị ăn mịn (4)

Câu 18 : Kết luận nào sau đây khơng đúng?

A. Các thiết bị máy mĩc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao cĩ khả năng bị ăn mịn hố học.

B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.

C. Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đĩ sẽ bị ăn mịn điện hố.

D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong khơng khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mịn trước.

Câu 19 : Khi để các cặp kim loại dưới đây ngồi khơng khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mịn ?

A. Al – Fe B. Cr – Fe C. Cu – Fe C. Zn – Fe

Câu 20 : Tất cả những hợp kim khi để trong khơng khí ẩm thì đều xảy ra hiện tượng :

A. Ăn mịn điện hĩa C. Khơng bị ăn mịn B. Ăn mịn hĩa học D. A, B, C đều sai

Câu 21: Loại phản ứng hĩa học nào xảy ra trong quá trình ăn mịn kim loại ?

A. Phản ứng oxi hĩa - khử . B. Phản ứng thế .

C. Phản ứng phân hủy . D. Phản ứng hĩa hợp .

B. sự oxi hĩa ở cực âm. C. sự khử ở cực âm .

D. sự oxi hĩa ở cực dương và sự khử ở cực âm.

Câu 23: Một sợi dây đồng nối tiếp với một sợi dây nhơm để ngồi trời

A.sẽ bền , dùng được lâu dài .

B.sẽ khơng bền , cĩ hiện tượng ăn mịn hĩa học . C.sẽ khơng bền , cĩ hiện tượng ăn mịn điện hĩa . D. sẽ khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra.

Câu 24: Hãy chỉ ra trường hợp vật dụng bị ăn mịn điện hĩa :

A. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lịng đất . B. Ống dẫn hơi nước bằng sắt .

C. Thiết bị bằng kim loại ở lị đốt .

D. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất cĩ hiện diện khí clo.

Câu 25: Tính chất chung của ăn mịn điện hĩa và ăn mịn hĩa học là :

A. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mịn càng nhanh . B. cĩ phát sinh dịng điện .

C. electron của kim loại chuyển trực tiếp cho mơi trường tác dụng . D. đều là các quá trình oxihĩa - khử .

Câu 26: Đặt một vật bằng bằng hợp kim Zn-Cu trong khơng khí ẩm .Quá trình xảy ra ở cực âm là

A. Zn – 2e Zn2+

B. Cu – 2e Cu2+

C. 2H+ + 2e H2

D. 2H2O + 2e 2OH- + H2

Câu 27: Cĩ 2 cốc X,Y như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 lỗng và một cây đinh sắt .Nhỏ thêm vào cốc Y vài giọt dung dịch CuSO4 . Đinh sắt ở cốc Y tan nhanh hơn ở cốc X là do :

A. cĩ chất xúc tác là CuSO4 . B. đinh sắt bị ăn mịn điện hĩa .

C. khơng cĩ sự cản trở của bọt khí H2 . D. sắt tác dụng với H2SO4 .

Câu 28: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mịn hĩa học ?

A. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và HCl tiếp xúc với Cl2 . B. Để một vật bằng gang ngồi khơng khí ẩm .

C. Ngâm kẽm trong dung dịch H2SO4 lỗng cĩ vài giọt dung dịch CuSO4 . D. Tơn lợp nhà bị xây sát khi tiếp xúc với khơng khí ẩm .

Câu 29: Để bảo vệ vỏ tàu biển( bằng thép ) , người ta gắn vào vỏ tàu ( phần ngâm dưới nước ) một miếng

kim loại :

A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Cu .

Câu 30: Giữ cho bề mặt kim loại luơn sạch , khơng cĩ bùn đất bám vào cũng là một biện pháp bảo vệ kim

loại khơng bị ăn mịn .Hãy cho biết người ta đã áp dụng phương pháp nào sau đây ? A . Cách li kim loại với mơi trường B. Dùng hợp kim chống gỉ . C. Dùng chất chống ăn mịn . D. Dùng phương pháp điện hĩa .

Câu 31: Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nĩng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit của nĩ, đồng thời cĩ hỗn hợp khí thốt ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vơi trong cĩ dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là

A. 24 gam B. 32 gam C. 64 gam D. 48 gam

Câu 32: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 6,52 gam B. 8,88 gam C. 13,92 gam D. 13,32 gam

khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 15,6 B. 10,5 C. 12,3 D. 11,5

Câu 34: Tiến hành hai thí nghiệm sau:

-Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; -Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 lá

Một phần của tài liệu Bài tập Hóa cả năm12 hot (Trang 33 - 37)