Giải thích: Tỉ lệ lao động trong nhà nớc cao:

Một phần của tài liệu BOI DUONG HSG DIA LI 9 (Trang 95 - 96)

II. Sự phát triển của cây hoa màu.

2. Giải thích: Tỉ lệ lao động trong nhà nớc cao:

+ Xuất phát từ đặc điểm của nớc ta trớc đây là 1 nớc nơng nghiệp ( Chiếm > 90% dân số ) . Các ngành kinh tế khác: cơng nghiệp; dịch vụ ... cha phát triển .

+ Nớc ta trải qua nhiều cuộc chiến tranh; các cơ sở kinh tế bị tàn phá nhiều, nhất là các cơ sở CN ....

+ Từ sau 1975 đến nay, nớc ta đã chú trọng phát triển cả CN, nơng nghiệp ...

Cũng nh các ngành kinh tế khác nhng tỉ trọng thay đổi giữa các ngành cịn chậm, nên về cơ bản VN vẫn là 1 nớc nơng nghiệp.

3. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động nớc ta trong thời gian tới : * Nớc ta đang tiến hành đẩy mạnh sự nghiệp CNH và hiện đại hố, phấn đấu

đến 2015 ,VN là 1 nớc CN . Vì vậy, cơ cấu lao động sẽ cĩ sự thay đổi theo hớng :

+ Giảm tỉ lệ lao động nơng nghiệp , tăng dần tỉ lệ lao động trong các ngành CN, dịch vụ, du lịch...

Câu hỏi : qua lợc đồ trang 26 và trang 29 SGK Địa lí 9, em cĩ nhận xét gì về sự phân bố các cơ sở kinh tế của nớc ta ? Cho ví dụ?

Trả lời :

+ So với trớc đây, các cơ sở kinh tế của nớc ta ngày nay đã phát triển nhanh và lan rộng ra khắp các địa phơng . ở nhiều nơi đã xuất hiện các trung tâm CN lớn ( Hà Nội ; Tp. HCM); vừa và nhỏ( Quảng Ninh; Hải Phịng; Nam Đinh

Việt Trì; Thái Nguyên; Vinh; Huế; Đà Nẵng; Nha Trang; Biên Hồ; Vũng Tàu; Cần Thơ...).

Về ng nghiệp, phát triển mạnh ở vùng vịnh Bắc Bộ; ven biển miền Trung; Đơng & Tây Nam Bộ trong vịnh Thái Lan...

Nhiều vùng chuyên canh nơng lâm nghiệp : Vùng núi và Trung du Bắc bộ; vùng đồng bằng Bắc Bộ; vùng BTB; vùng Tây Nguyên; duyên hải NTB; vùng ĐNB và vùng Tây Nam Bộ.

* kiểm tra lý thuyết

Một phần của tài liệu BOI DUONG HSG DIA LI 9 (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w