Đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam phân theo hình thức đầu t

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam (Trang 25 - 27)

Mỗi hình thức đầu t đều có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Tuỳ thuộc vào điều kiện tình hình cụ thể mỗi giai đoạn mà FDI ở Việt nam có sự thay đổi về hình thức đầu t.

Nhìn chung, việc đa dạng hoá hình thức đầu t không ảnh hởng đến việc định hớng phát triển kinh tế xã hội của Việt nam. Bởi các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, ở bất kỳ hình thức đầu t nào cũng đều chịu sự điều chỉnh của luật pháp Việt nam. Bởi vậy, nhà nớc Việt nam đã cho phép các nhà đầu t nớc ngoài kể cả các công ty Mỹ đợc linh hoạt chuyển đổi các hình thức đầu t của mình nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.

Trong giai đoạn đầu, vốn đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam đợc phân phối khá đồng đều cho 2 hình thức liên doanh và xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, trong khi hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ trọng không đáng kể (0,3%). Đây là nét đặc trng của các nhà đầu t Mỹ. Nếu trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam, tỷ trọng của liên doanh - loại hình thu hút đa số vốn đầu t nớc ngoài tại Việt nam - chiếm 70%, trong khi hình thức 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm 20% thì trong cơ cấu đầu t của Mỹ vào Việt nam giai đoạn này, hai chỉ số này đã xích lại gần nhau với liên doanh 50,1% và còn lại 100% vốn nớc ngoài. Cụ thể:

Bảng 5: Cơ cấu loại hình đầu t của Mỹ tại Việt nam (Tính đến đầu năm 2000 - các dự án còn hiệu lực) STT Hình thức đầu t Số dự án Tỷ trọng(%) Tổng số vốn(triệu USD) Tỷ trọng(%) 1 100% vốn nớc ngoài 50 54,9 586,583 49,6 2 Liên doanh 35 38,5 592,444 50,1 3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 6 6,6 3,209 0,3 Tổng cộng 91 100,0 1.182,236 100,0

Thực tế trong những năm qua, khi tham gia liên doanh, phía Việt nam tỏ ra yếu cả về vốn đóng góp lẫn năng lực quản lý của cán bộ. Trong khi đó các doanh nghiệp nớc ngoài muốn độc lập hơn khi họ ngày càng hiểu biết nhiều hơn về pháp luật, chính sách, cách thức hoạt động kinh doanh ở môi tr- ờng kinh doanh ở Việt nam. Do vậy, trong vài năm gần đây, hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài đã thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt nam, trong đó đặc biệt là các nhà đầu t Mỹ. Cụ thể:

Bảng 6: Đầu t của Mỹ vào Việt nam phân theo hình thức đầu t (tính đến tháng 10/2002- các dự án còn hiệu lực) STT Hình thức đầu t Số dự án Tổng vốn đầu t Tỷ trọng(%) 1 100% vốn nớc ngoài 88 644.341.806 47,33 2 Liên doanh 38 489.813.304 34,89 3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 18 249.524.890 17,78 4 BOT 0 0 0 Tổng cộng 144 1.403.680 100,0

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t.

Qua bảng số liệu cho thấy, hình thức 100% vốn nớc ngoài đã tăng lên 88 dự án với tổng vốn đầu t 644,341 triệu USD chiếm 47,33% tổng vốn đầu t của Mỹ vào Việt nam. Tiếp theo là hình thức liên doanh với 38 dự án có tổng vốn đầu t 489,813 triệu USD chiếm 34,89%. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đã tăng lên 18 dự án với tổng vốn đầu t 249,524 triệu USD chiếm 17,78%. Hình thức 100% vốn nớc ngoài tăng lên chứng tỏ sự tự tin của chủ đầu t vào môi trờng đầu t Việt nam, chứng tỏ tiềm lực của các nhà đầu t và hình thức này có thể mang lại lợi nhuận cao hơn hình thức liên doanh. Và cũng chứng tỏ khả năng góp vốn của các tổ chức kinh tế Việt nam có hạn. Tuy nhiên, nếu không có sự quản lý chặt chẽ, hình thức đầu t này có thể đa lại những hậu quả xấu: sự thao túng của nớc ngoài trong một số lĩnh vực làm nhà nớc Việt nam khó có khả năng kiểm soát, các doanh nghiệp Việt nam có thể bị đè bẹp do không đủ khả năng cạnh tranh và do đợc tự chủ trong điều hành doanh nghiệp, phía nớc ngoài có thể không đảm bảo các quy định về lao động, bảo vệ môi trờng…. Do đó, tăng cờng quản lý một cách phù hợp là yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Hình thức đầu t BOT vẫn cha đợc các nhà đầu t Mỹ quan tâm. Điều này khác với các nhà đầu t nớc ngoài khác: tuy đầu t vào hình thức này cha nhiều song vẫn có một vài dự án chiếm 1,14%.

Qua nghiên cứu các hình thức đầu t của Mỹ vào Việt nam cho thấy: các hình thức đầu t nớc ngoài hiện nay cha đủ sức hấp dẫn các nhà đầu t của nớc ngoài nói chung và đầu t của Mỹ nói riêng. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng, bổ sung thêm các hình thức đầu t mới nh: cho phép thành lập các công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài….

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam (Trang 25 - 27)