Danh mục các dự án Công ty đã và đang cung ứng cho Ngành Điện ảnh , Phát thanh Truyền hình trong 3 năm gần đây:

Một phần của tài liệu Thương mại và tính tất yếu của xúc tiến thương mại là do sự phát triển của lược lượng sản xuất (Trang 32 - 40)

ảnh , Phát thanh - Truyền hình trong 3 năm gần đây:

TT Tên công trình Thời gian công trình

1 Thiết bị xử lý phim truyện và sản xuất ch−ơng trình quảng cáo cho Đài Truyền hình TP HCM, trị giá: 285.577 USD t−ơng đ−ơng 3.998.078.000VND

Tháng 2 năm 2000

2 Hệ thống thiết bị cho Studio thời sự tại Đài PT-TH

Lạng Sơn, trị giá 1.520.989.000VNĐ Tháng 2 năm 2000 3 Hệ thống chỉ huy và đảm bảo an ninh trên biển

cho Bộ t− lệnh Quân chủng Hải quân, trị giá : 1.310.000.000 VNĐ

Tháng 5 năm 2000 4 Hệ thống thiết bị phát thanh kỹ thuật số và sử

dụng phần mềm DALET, máy phát điện cho Đài PT-TH Hà nội, trị giá 310.000,00 USD t−ơng đ−ơng 4.400.000.000VNĐ

Tháng 9 năm 2000

5 Hệ thống thu thanh lồng tiếng kỹ thuật số cho Hãng phim Giải Phóng, trị giá 99.600,00 USD t−ơng đ−ơng 1.424.000,000,00 VNĐ

Tháng 9 năm 2000 6 Hệ thống thiết bị phát thanh kỹ thuật số sử dụng Tháng 10 năm 2000

truyền hình cho Trung tâm TH và PT Quân Đội, trị giá 284.191,00USD

7 Hệ thống thiết bị sản xuất ch−ơng trình phát thanh kỹ thuật số cho Đài Phát thanh Truyền hình Hà Nội trị giá 3.388.280.000 VNĐ

Tháng 10 năm 2000 8 Hệ thống thiết bị sản xuất ch−ơng trình Truyền

hình cho Đài Phát thanh Truyền hình Bình Định, trị giá 772.250 USD và 195.000.000 VNĐ t−ơng đ−ơng 11.438.960.000 VNĐ

Tháng 11 năm 2000

9 Hệ thống ánh sáng STUDIO cho Đài Phát thanh Truyền hình Bình Định, trị giá 258.921 USD và 185.000.000 VNĐ t−ơng đ−ơng 3.954.889.760 VNĐ

Tháng 11 năm 2000

10 Dàn đèn phim tr−ờng STUDIO cho Đài Phát thanh Truyền hình Khánh Hoà trị giá 1.473.978.000 VNĐ

Tháng 11 năm 2000 11 Hệ thống thiết bị phòng dựng thời sự và phát sóng

cho Đài Phát thanh Truyền hình Hà Tĩnh, trị giá 1.403.010.000 VNĐ

Tháng 11 năm 2000 12 Thiết bị tiền kỳ 2 sản xuất ch−ơng trình và đào tạo

cho Đài Truyền hình TP.Hồ Chí Minh, trị giá 276.884.14 USD t−ơng đ−ơng 4.031.433.078 VNĐ

Tháng 2 năm 2001 13 Hệ thống thiết bị đa chức năng cho Ban dự án

THCS - Bộ Giáo dục, trị giá 1.956.000.000 VNĐ Tháng 3 năm 2001 14 Thiết bị tiền kỳ 1 sản xuất ch−ơng trình và đào tạo

cho Đài Truyền hình TP.Hồ Chí Minh, trị giá 462.408,58 USD t−ơng đ−ơng 6.843.646.984 VNĐ

Tháng 6 năm 2001

15 Thiết bị truyền dẫn tín hiệu l−u động và đào tạo cho Đài Truyền hình TP.Hồ Chí Minh, trị giá 264.785,99 USD t−ơng đ−ơng 3.918.832.652 VNĐ

Tháng 7 năm 2001

16 Thiết bị truyền tin cho UB Dân số và KHH Gia đình, trị giá 1.152.464,60 USD t−ơng đ−ơng 17.286.969.000 VNĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 9 năm 2001 17 Cung ứng lắp đặt vật t− linh kiện thay thế năm

2001 Đài Truyền Hình TP Hồ Chí Minh : 486.339,00 USD

Tháng 11 năm 2001 18 Cung ứng thiết bị nghe nhìn cho Tr−ờng Đại Học

S− Phạm Hà Nội : 228.124,60U SD Tháng 4 năm 2002 19 Cung cấp thiết bị Điện tử Cho ủu ban Dân số Kế

hoạch hoá gia đình : 355.000 USD Tháng 6 năm 2002 20 Thiết bị dựng phim cho Điện ảnh Quân Đội Nhân Tháng 9 năm 2002

Dân: 67.674,133 USD

21 Thiết bị tu sửa phim cho Viện Nghệ thuật và l−u

trữ Điện ảnh Việt Nam: 232.760 USD Tháng 11 năm 2002 22 Hệ thống thiết bị máy quay phim 35mm và thiết bị

chiếu sáng l−u động cho Hãng phim Tài liệu và khoa học TW: 4.911.086.000 VNĐ

Tháng 10 năm 2002 23 Máy chiếu phim nhựa 35mm âm thanh lập thể

nhãn hiệu KINOTON của Đức cho Trung tâm kỹ thuật Điện ảnh Việt Nam: 68.750,00 USD

Tháng 04 năm 2002 24 Máy chiếu phim nhựa 35mm. âm thanh lập thể

nhãn hiệu STRONG của Mỹ cho Trung tâm PHP và chiếu bóng H−ng Yên: 880.000.000VNĐ

Tháng 11 năm 2002 25 Máy chiếu phim l−u động của Th−ợng Hải Trung

Quốc cho các tỉnh: Bắc Giang, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nghệ An, Bắc Ninh Trị giá : 540.000.000 VNĐ...

Tháng 11-12 năm 2002

26 Thiết bị dựng phim của hãng CTM ( Pháp ) cho

Điện ảnh QĐND : 67.723,23U SD Tháng 9 năm 2002 27 Hệ thống Camera Betacam chuyên dụng của hãng

SONY và IKEGAMI ( Nhật ) cho Đài Truyền hình Hải Phòng 4.849.000.000 VNĐ

Tháng 1 năm 2003

28 Máy in khô, −ớt của hãng BHP ( Mỹ ) cho Trung

tâm Kỹ thuật Điện ảnh Việt Nam : 217.525 USD Tháng 4 năm 2003 29 Đầu máy ghi Video SONY Betacam UVW 1400

AP cho Cục Điện ảnh Việt Nam : 170.000.000 VNĐ.

Tháng 4 năm 2003 30 Hệ thống cần trục và Xe tr−ợt phục vụ quay phim

của hãng PANTHER ( Đức ) cho Điện ảnh QĐND : 1.528.000.000 VNĐ

Tháng 5 năm 2003 31 Máy chiếu phim nhựa 35mm. âm thanh lập thể

nhãn hiệu CHRISTIE của Mỹ cho Công ty Điện ảnh Quảng Binh: 880.000.000VNĐ

Tháng 9 năm 2003 32 Đầu máy ghi Video SONY Betacam PVW 2800 P

cho Viện Phim Việt Nam : 2….000.000 VNĐ. Tháng 8 năm 2003 33 Máy tráng phim Negative màu 16/35mm của

Hãng Calder cho Trung tâm kỹ thuật điện ảnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VN trị giá 237.160 USD

Tháng 8 năm 2003

34 Máy in phim khô, −ớt BHP 6131 FD cho Trung

tâm kỹ thuật điện ảnh trị giá 217.525 USD Tháng 11 năm 2002 35 Thiết bị kiểm tra quá trình gia công in tráng phim

(bao gồm 01 bộ máy chiếu kép của Hãng Kinoton) cho Trung tâm kỹ thuật điện ảnh 168.300 USD

36 Thiết bị tiền kỳ của Đài TH Tp.HCM trị giá

1.050.000 USD Tháng 10 năm 2003

Chúng tôi gửi kèm theo đây một số hợp đồng có giá trị t−ơng tự nh− gói thầu để minh chứng

(

IIX/ Kinh nghiệm và ngành nghề chính của Công ty: Loại công trình cung cấp

và lắp đặt thiết bị

Số năm kinh nghiệm

Ị Cung cấp và lắp đặt các thiêt bị, linh kiện điện - điện tử :

- Thiết bị Điện ảnh, âm thanh ánh sáng - Thiết bị Phát thanh-Truyền hình - Thiết bị viễn thông

- Thiết bị tin học - Nhạc cụ

IỊ Cung cấp và lắp đặt các thiết bị chuyên ngành Truyền hình - Điện ảnh :

- Các hệ thống thiết bị tiền kỳ, hậu kỳ cho truyền hình

- Máy chiếu phim nhựa các loại - Máy chiếu phim Video các loại - Máy quay, dựng phim

- Máy tráng phim - Thiết bị đo l−ờng

- Phim quay và các vật liệu in tráng Điện ảnh - Thiết bị tr−ờng quay 23 năm 10 năm 10 năm 08 năm 23 năm 08 năm b 23 năm 18 năm 23 năm 23 năm 23 năm 23 năm 23 năm

Công ty đã kinh doanh 25 năm là một công ty có uy tín trên thị tr−ờng. Trong t−ơng lai không xa công ty sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữạ Tuy nhiên để đạt

đựơc những thành công hơn nữa cần đẩy mạnh công tác xúc tiến bán hàng, đ−a th−ơng hiệu của công ty ngày càng đ−ợc nhiều doanh nghiệp biết đến.

IIỊ Thực trạng của hoạt đông xúc tiến của công ty Xuất Nhập Khẩu Thiết Bị Tryền Hình.

Tr−ớc tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị tryền hình rất coi trọng các hoạt động xúc tiến bán hàng. Trong thời gian qua Công ty đã áp dụng nhiều kỹ thuật xúc tiến khác nhau phù hợp cho từng giai đoạn cụ thể, có tính chất thích ứng với mức độ cạnh tranh trên thị tr−ờng. Trong tất cả các Công ty kinh doanh mặt hàng chuyên dụng tại Việt Nam trong thời gian qua, Công ty là một trong những Công ty đ−ợc đánh giá là một đơn vị có các hoạt động xúc tiến bán hàng nhạy bén, có quy mô và thành công nhất. Sau đây là những kỹ thuật xúc tiến đã đ−ợc áp dụng cho Công ty trong thời gian qua:

1.Hoạt động quảng cáo:

Hoạt động quảng cáo lấy mục đích quảng cáo về hình ảnh của Công ty và các sản phẩm truyền thống, tạo dấu ấn ăn sâu trong tiềm thức của khách hàng. Chiến l−ợc của Công ty trong xúc tiến hỗn hợp cũng coi trọng các hoạt động quảng cáo và coi đó là những hoạt động lâu dàị

ạ Hoạt động quảng cáo tại các điểm bán hàng.

Công ty th−ờng xuyên quảng cáo tại các điểm bán hàng của công ty ở Hànội, Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh, nhằm đẩy mạnh tiêu thụ.

Biển quảng cáo:

Mục đích của hoạt động biển quảng cáo là công ty muốn khách hàng của mình nhận biết đựơc sự hiện diện của hình ảnh của Công ty ở mọi nơị Để có thể quản lý chặt chẽ hoạt động này, tránh việc sử dụng các biển quảng cáo của Công ty sai mục đích, đạt đ−ợc hiệu quả Công ty tiến hành treo biển ở các cửa hàng bán lẻ trực thuộc công tỵ Việc treo biển quảng cáo dựa trên nguyên tắc −u tiên các điểm bán trên trục giao thông chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty có áp dụng hình thức này trong quảng cáọ Tuy nhiên phụ thuộc vào chi phí dành cho quảng cáo, từng thời kỳ cụ thể của quá trình kinh doanh, Công ty linh hoạt coi trọng quảng cáo qua truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam hay báo, tạp chí, niên giám điện thoại, qua b−u điện bằng cách gọi điện hay gửi qua catalogue hàng hoá qua b−u điện.

Bảng Chi phí quảng cáo dành cho các ph−ơng tiện thông tin đại chúng Chi phí quảng cáo 2001 (VND) 2002 (VND) 2003 (VND) Truyền hình 170.000.000 240.000.000 300.000.000 Đài Phát thanh 100.000.000 120.000.000 138.500.000 Báo 27.000.000 30.000.000 32.000.000 Tạp chí 27.000.000 30.000.000 34.500.000

qua b−u điện 33.000.000 30.000.000 35.000.000

Internet 23.000.000 25.000.000 45.000.000

Tổng cộng 380.000.000 475.000.000 585.000.000

1.Quảng cáo trên truyền hình:

Công ty xuất nhập khẩu thiết bị truyền hình là một công ty đầu ngành của Việt Nam chuyên cung cấp các thiết bị về quay phim. Những năm gần đây do có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các công ty trong cũng nh− ngoài n−ớc làm cho công ty gặp nhiều khó khăn hơn trong kinh doanh . Chính vì thế để cho khách hàng biết nhiều hơn về công ty đã phải sử dụng nhiều hình thức quảng cáọ Một trong những hình thức đó là quảng cáo trên truyền hình. Tuy chi phí có hơi cao hơn so với các ch−ơng trình quảng cáo khác nh−ng nó cũng

đem lại hiệu quả cao hơn, đối t−ợng tiếp xúc với truyền hình phong phú và đa dạng.

Bảng: Tần suất phát sóng của các ch−ơng trình truyền hình năm 2003 của công ty

ĐVT: VNĐ

TT Các đài truyền hình Số

buổi Đơn giá Thời l−ợng phát (giây) Kinh phí (VNĐ)

1 THVN 35 1.980.000 30 69.300.000 2 Hà Nội 35 1.320.000 30 46.200.000 3 Hà Tây 20 550.000 30 11.000.000 4 Cần Thơ 28 550.000 30 15.400.000 5 Hải Phòng 30 440.000 30 13.200.000 6 Quảng Nam Đà Nẵng 30 500.000 30 15.000.000 7 TP. HCM 25 1.700.000 30 42.500.000 Cộng 212.600.000 (Nguồn từ phòng kinh doanh)

Quảng cáo trên truyền hình nhằm giúp cho các khách hàng dễ dàng nhớ đến công ty và mục đích đề cao hình ảnh của công ty trong trí nhớ của khách hàng, giới thiệu về các loại máy quay phim chụp ảnh hiện đại mới, các tính năng công dụng phù hợp với xu thế chung của các n−ớc tiên tiến trên thế giớị

Để phục vụ cho quảng cáo trên truyền ngoài ra công ty còn phải chi cho các họat động khác nh−:

Bảng Chi phí cho công tác quảng cáo của công ty năm 2003

ĐVT: VNĐ

Chi phí Năm 2003 Tỉ lệ

Chi phí hành chính 25.000.000 8,3% Chi phí mua sắm vật t− 25.000.000 8,3% Chi phí cho thiết kế quảng cáo 37.400.000 12,4%

(Nguồn từ phòng kinh doanh)

Chi phí cho hoạt động hành chính chiếm 8,3%, chi phí mua sắm vật t− ghi âm, xuất bản chiếm 8,3%, tiền thù lao cho các nhà nghiên cứu về quảng cáo, thiết kế chiếm 12,4% so với tổng chi phí cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình.

Đài tiếng nói Việt Nam: Là ph−ơng tiện quảng cáo có thể truyền thông

tin đến đ−ợc với 70% dân số của cả n−ớc và nhiều n−ớc trên thế giớị Ng−ời tiêu dùng Việt Nam có thể tiếp nhận thông tin quảng cáo từ 4 kênh phát thanh chính: 2 kênh AM trong n−ớc, 1 kênh FM, 1 Kênh SW. Trong đó có kênh phát sóng bằng 13 thứ tiếng trên thế giớị FM là kênh có chất l−ợng âm thanh tốt và trung thực nên nó đ−ợc sử dụng để truyền tin tức. Hiện nay kênh này đã đến đ−ợc với đông đảo khán giả nghe đài ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lấp dân c− trên các vùng núi và ngoài hải đảọ Công ty đã áp dụng hình thức quảng cáo này từ nhiều năm. Hiệu quả của hoạt động này cũng không kém so với quảng cáo trên truyền hình tuy nhiên công chúng không đ−ợc chứng kiến tận mắt những sản phẩm mớị Những sản phẩm của công ty là những mặt hàng chuyên dụng và đặc biệt, chính vì vậy rất khó để khách hàng t−ởng t−ợng rạ Tuy nhiên chi phí cho hoạt động này rẻ hơn so với quảng cáo trên truyền hình.Mục đích truyền đạt nhiều thông tin hơn về Công ty và các sản phẩm tới nhiều khách hàng hơn, đặc biệt là các thị tr−ờng tiềm năng ở vùng xa vùng sâụ

Bảng chi phí cho các đài phát thanh:

ĐVT: VNĐ Đài Phát Thanh 2001 2002 2003 Tiếng nói VN 28.000.000 35.000.000 40.500.000 Hà Nội 14.000.000 15.000.000 20.000.000 Hải Phòng 10.000.000 10.000.000 12.000.000 Nha Trang 10.000.000 15.000.000 17.000.000 Cần Thơ 15.000.000 15.000.000 21.000.000 Tp. HCM 23.000.000 30.000.000 28.000.000 Tổng 100.000.000 120.000.000 138.500.000

(Nguồn từ phòng kinh doanh) Qua bảng trên ta thấy ngân sách dành cho quảng cáo của công ty ngày càng tăng do cạnh tranh trên thị tr−ờng ngày càng trở nên căng thẳng. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tốt cần có một chiến l−ợc quảng cáo phù hợp.

3.Quảng cáo trên báo, tạp chí, niên giám điện thoại:

Quảng cáo trên báo tạp chí không những thông dụng ở Việt Nam mà trên toàn thế giớị Báo, tạp chí ,niên giám điện thoại là những ph−ơng tiện

thông tin đại chúng đ−ợc ng−ời Việt Nam −a chuộng. Chính vì thế mà Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thiết Bị Truyền Hình đã áp dụng hình thức này là chủ yếụ

Chi phí quảng cáo trên báo và tạp chí của công ty năm 2003: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT: VNĐ

TÊN BáO Tần xuất phát hành

Số l−ợng Kinh phí

Diễn đàn doanh nghiệp Báo tuần 50.000 5.500.000 Thời báo kinh tế Báo tuần 50.000 5.500.000 Báo th−ơng mại Báo tuần 50.000 3.500.000 Báo đầu t− Báo tuần 80.000 5.500.000 Tạp chí th−ơng mại 2 tuần/ lần 50.000 5.000.000 Tạp chí công nghiệp 2 tuần/ lần 30.000 7.500.000

Tổng 32.000.000

(Nguồn từ phòng kinh doanh)

Công ty luôn chú trọng đến việc quảng cáo trên báo chí. Thông tin có thể tiếp cận dễ dàng đến tay ng−ời tiêu dùng.

4.Quảng cáo trên Internet:

Th−ơng mại điện tử ra đời và phát triển với tốc độ nhanh chóng. Th−ơng mại điên tử dần trở thành một ph−ơng tiện quảng cáo khá phổ biến. Quảng cáo trên Internet ngày càng chiếm đ−ợc vị trí quan trọng trong làng quảng cáọ Chính vì vậy công ty đã áp dụng triệt để hình thức này để tiếp cận với khách hàng bởi trao đổi trên Internet rất nhanh gọn, tiện lợi, tiết kiệm chi phí cho giao thông. Hiện nay internet đang ngày càng phát triển và phổ biến ở Việt Nam, l−ợng ng−ời truy cập mạng tăng một cách đáng kể.

Một phần của tài liệu Thương mại và tính tất yếu của xúc tiến thương mại là do sự phát triển của lược lượng sản xuất (Trang 32 - 40)