Khỏc với Trung Quốc hay Thỏi Lan, Singapore cú một chiến lược mở cửa thị trường hoàn toàn khỏc biệt. Với hạn chế của một quốc gia khụng cú dõn số đụng và khụng cú tài nguyờn nhiều, Singapore tỡm cho mỡnh con đường trở thành trung tõm tài chớnh, bảo hiểm lớn của khu vực và thế giới thụng qua việc kờu gọi và khuyến khớch cỏc nhà đầu tư lớn vào đõy. Thị trường bảo hiểm vỡ thế cú những động lực mạnh mẽ và cú một nền tảng phỏt triển vững chắc ngay từ ban đầu. Kinh nghiệm của Singapore cú thể coi là một bài học sỏt sườn cho Việt Nam khi chỳng ta đó xõy dựng cho mỡnh những nhõn tố đầy đủ của một thị trường bảo hiểm hoàn thiện và cú những biện phỏp quản lý đủ mạnh để phỏt triển thị trường theo định hướng của mỡnh.
1. Vài nột về ngành bảo hiểm Singapore
Singapore nằm ở vị trớ 1 độ về phớa bắc đường xớch đạo, và cú vị trớ giống như một dấu chấm tại phần đầu phớa xa nhất về phớa nam của vựng đất Peninsular Malaysia. Hũn đảo nhiệt đới Singapore chiếm lĩnh một vị trớ chiến lược của khu vực Đụng Nam Á. Về phớa bắc, Singapore giỏp với Malaysia
qua eo biển Johore, cũn về phớa nam, đất nước này giỏp với Indonesia, quần đảo lớn nhất thế giới.
Ngành bảo hiểm Singapore vận hành trong một mụi trường kinh doanh cú quy củ được điều chỉnh bởi luật phỏp trong đú đề cao tớnh tự do của nền kinh tế thị trường và sự đúng gúp của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Singapore ngày nay đó phỏt triển thành một trung tõm bảo hiểm hàng đầu tại chõu Á. Mặc dự ngành bảo hiểm chịu ảnh hưởng lớn bởi những biến cố gần đõy như dịch SARS hay nạn súng thần và thiờn tai, bảo hiểm Singapore vẫn phỏt triển vững mạnh và tăng trưởng nhanh chúng trong những năm qua.
Tớnh đến thỏng 11 năm 2001, thị trường bảo hiểm bao gồm 40 tổng cụng ty bảo hiểm, 8 cụng ty bảo hiểm nhõn thọ, 6 cụng ty bảo hiểm hỗn hợp, 34 tổng cụng ty tỏi bảo hiểm, 1 cụng ty tỏi bảo hiểm nhõn thọ, 8 cụng ty tỏi bảo hiểm hỗn hợp và 51 cụng ty bảo hiểm con3. Núi chung, thị trường bảo hiểm Singapore tương đối nhỏ, với hoạt động của 46 cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ, thị trường này cú lỳc được xem là quỏ nhiều dịch vụ. Số lượng lớn cỏc cụng ty bảo hiểm trờn thị trường là một điều dễ hiểu do Singapore là một trung tõm dịch vụ tài chớnh lớn nhất trong khu vực.
Sự phỏt triển của thị trường
Ngành bảo hiểm Singapore tăng trưởng mạnh đạt tốc độ 18,8% với tổng mức phớ thu được đạt 3,3 tỷ đụ la Singapore trong năm 2000. Kết quả này là do tăng trưởng ở cả ngành bảo hiểm trong nước và bảo hiểm tại nước ngoài. Bảo hiểm trong nước cú mức tăng trưởng 9,7% đạt 1,6 tỷ đụ la Singapore trong khi bảo hiểm tại nước ngoài tăng 29,4% đạt mức xấp xỉ 1,6 tỷ đụ la Singapore. Tăng trưởng của ngành bảo hiểm trong nước luụn đi cựng với phỏt triển GDP toàn nền kinh tế, năm 2000 đạt 9,9%.
3
Bảng 2:
Hoạt động của ngành bảo hiểm núi chung ở Singapore
(triệu đụ la Singapore) 1996 1997 1998 1999 2000 2003
Quỹ bảo hiểm Singapore
Tổng phớ bảo hiểm 1.616,4 1.645,4 1.527,9 1.479,2 1.622,2 1.974,2
Phớ bảo hiểm thuần 1.306.6 1.352,1 1.250,5 1.207,9 1.276,6 1.835,6
Kết quả bảo hiểm
Tổng phớ thu được (EP) 1.267,2 1.335,2 1.292,8 1.210,4 1.235,0 1.220,5
Phớ bồi thường 684,3 732,2 782,0 753,3 789,1 927,2
Phớ bồi thường thuần 171,3 183,5 166,4 159,7 149,0 101,5
Chi phớ quản lý 262,9 284,0 296,1 277,9 279,7 220,4
Lợi nhuận 148,7 135,5 48,3 19,5 17,2 20,5
Thu nhập đầu tư thuần 103,2 127,1 158,0 155,2 134,7 156,0
Lợi nhuận hoạt động 251,9 262,6 206,3 134,7 151,9 200,3
Tổng tài sản 3.610,8 3787,2 3.918,7 4.005,2 4.173,3 5.152,5
Tỷ lệ giữ lại (%) 80,8 82,2 81,8 81,7 78,7 82,2
Tỷ lệ bồi thường tổn thất (%) 54,0 54,8 60,5 62,2 63,9 69,2
Lợi nhuận bảo hiểm so với tổng phớ
thu được 11,7 10,2 3,7 1,6 1,4 5,2
Tổng vốn bảo hiểm tại nước ngoài
Tổng phớ 1.177,4 1.269,5 1.143,0 1.273,4 1.647,4 2.652,0
Phớ bảo hiểm thuần 906,4 1.020,3 922,7 1.076,7 1.375,1 1.953,2
Tỷ lệ giữ lại (%) 77,0 80,4 80,7 84,6 83,5 73,7
Nguồn: Tổng hợp từ Cục tài chớnh tiền tệ Singapore (www.irmi.com) và bỏo cỏo kết quả ngành bảo hiểm năm 2003
Ngành bảo hiểm nhõn thọ tăng trưởng nhanh chúng trong năm 2000 chủ yếu do doanh thu từ cỏc sản phẩm dịch vụ mới. Mức tăng hàng năm bỡnh quõn là 27,7% đạt 705,6 tỷ đụ la Singapore.
Luật phỏp và cỏc cơ quan quản lý
Luật bảo hiểm Singapore ra đời năm 1966 đưa ra một khung phỏp lý điều chỉnh cỏc cỏ nhõn hoặc tổ chức muốn tham gia hoạt động tại thị trường bảo hiểm Singapore hay muốn trở thành một trung gian bảo hiểm. Thỏng 4 năm 1997, luật Singapore cho phộp Cục tài chớnh tiền tệ Singapore cú quyền điều chỉnh tất cả cỏc lĩnh vực liờn quan đến tiền tệ, ngõn hàng, và cỏc lĩnh vực tài chớnh khỏc trong
nền kinh tế. Điều này cũng cú nghĩa là Cục tài chớnh tiền tệ hoạt động như một ngõn hàng đồng thời là một cơ quan tài chớnh của chớnh phủ.
Một cơ quan đúng vai trũ quan trọng nữa là Hiệp hội bảo hiểm Singapore (GIA). Hiệp hội này ra đời từ rất sớm và là đại diện của tất cả cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ hoạt động trờn thị trường Singapore.
Năm 2002, GIA đó tiến hành một cuộc cải cỏch sõu rộng trong lĩnh vực bảo hiểm bằng việc đưa ra chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với người sử dụng ụ tụ đồng thời cho ra đời Uỷ ban tiờu chuẩn bảo hiểm thống nhất CESGI. Uỷ ban này bao gồm cỏc thành viờn của GIA, của Hiệp hội cỏc nhà mụi giới bảo hiểm Singapore và cỏc cơ quan khỏc. Cỏc chuyờn gia cựng thảo luận và đưa ra một văn bản luật mang tờn Luật thực hành thống nhất. Luật này quy định những tiờu chuẩn tối thiểu liờn quan đến việc mua bỏn, tư vấn cũng như cỏc tiờu chuẩn dịch vụ đối với cỏc nhà bảo hiểm, cỏc trung gian bảo hiểm hay bất cứ cỏ nhõn và tổ chức nào hoạt động với tư cỏch đại lý cho cỏc cụng ty bảo hiểm. Luật cũng đưa ra cỏc tiờu chuẩn bắt buộc đối với việc đào tạo và những bằng cấp tối thiểu đối với bất cứ ai tham gia vào lĩnh vực mua bỏn, tư vấn bảo hiểm hay giải quyết khiếu nại.
Bờn cạnh đú, mới đõy, năm 2003, Nghị viện Singapore đó thụng qua luật bảo hiểm sửa đổi, một trong những nỗ lực nhằm nõng cao tớnh linh hoạt cũng như khả năng cạnh tranh của ngành bảo hiểm Singapore trước những nguy cơ của những trung tõm tài chớnh chõu Á mới nổi đặc biệt là Hồng Kụng, Thượng Hải và Hàn Quốc.
2. Kinh nghiệm mở cửa thị trƣờng bảo hiểm của Singapore
Từ một vựng đất được tỏch ra từ bỏn đảo Malay trước đõy là một vựng đất hoang sơ, giờ đõy Singapore đó trở thành một trung tõm tài chớnh sầm uất bậc nhất chõu Á. Đất nước Singapore nhỏ bộ, ớt tài nguyờn và hạn chế về nhiều nguồn lực song nhờ chớnh sỏch hội nhập mở cửa đỳng đắn, Singapore đó nhanh chúng trở thành một con rồng của chõu Á. Để tiến nhanh như vậy
chớnh phủ Singapore đó thi hành một chớnh sỏch trong đú tận dụng triệt để nguồn lực từ bờn ngoài, đồng thời tận dụng tối đa lợi thế về vị trớ địa lý.
Trong lĩnh vực tài chớnh núi chung và bảo hiểm núi riờng, cũng giống như cỏc nước nhỏ khỏc thuộc khu vực Carribean (như đó đề cập tại chương I), Singapore chủ trương phỏt triển thị trường của mỡnh trở thành sõn sau của cỏc thị trường lớn khỏc như Mỹ, Anh, Phỏp, Đức, Canada… nhưng vẫn khụng hề phụ thuộc vào những nước này. Singapore khai thỏc những kẽ hở của thị trường cỏc nước lớn bằng cỏc dịch vụ mới hoặc cỏc dịch vụ đúng vai trũ trung gian giữa cỏc thị trường lớn với nhau. Rừ ràng, với vai trũ trung chuyển như vậy, Singapore đó hấp dẫn cỏc cụng ty mẹ của cỏc nước lớn đến đõy thành lập trụ sở và hoạt động mỗi khi thị trường mẹ bị giảm sỳt hoặc tiến hành bảo hiểm đối với những rủi ro quỏ cao, đũi hỏi phải liờn kết giữa nhiều cụng ty lớn với nhau.
Tại Singapore cú một cơ quan chuyờn đảm trỏch việc thu hỳt, trợ giỳp và khuyến khớch cỏc cụng ty đa quốc gia sử dụng Singapore như là một trung tõm tài chớnh, đú chớnh là Cục tài chớnh tiền tệ Singapore (MAS). Sự đúng gúp của cỏc cụng ty này được xem là những động lực quý giỏ cho tăng trưởng kinh tế. MAS cú trỏch nhiệm giỏm sỏt và phỏt triển ngành bảo hiểm, với những mục tiờu rừ ràng là thỳc đẩy tớnh cạnh tranh của ngành giữa cỏc cụng ty lớn, mặt khỏc vẫn đảm bảo cho sự phỏt triển, khụng triệt tiờu lẫn nhau.
MAS cũn tớch cực tạo ra một mụi trường thuận lợi và ổn định nhất cho cỏc cụng ty bảo hiểm hoạt động. Điển hỡnh là, trong đợt bựng phỏt dịch SARS vừa qua và những bất ổn kinh tế gần đõy, MAS đó cú hàng loạt những động thỏi điều chỉnh luật phỏp nhằm nõng cao khả năng quản lý của ngành bảo hiểm và bảo vệ những người nắm giữ hợp đồng bảo hiểm. Thành cụng lớn nhất trong việc xử lý đú là cơ quan này đó cho ra đời một khung phỏp lý điều chỉnh khủng hoảng và nờu lờn những rủi ro mà cỏc cụng ty bảo hiểm cú thể gặp phải đồng thời cho tung ra một lượng vốn đủ để ổn định những giao động
trờn thị trường bất động sản, đảm bảo cho cỏc cụng ty bảo hiểm khụng gặp phải những bất lợi về tài chớnh trong thời kỳ khú khăn.
Sự cởi mở trong hội nhập của ngành bảo hiểm Singapore cũn thể hiện ở chỗ, Singapore cho phộp bất kỳ một cụng ty bảo hiểm nước ngoài nào cũng cú thể thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm trờn đất nước này một khi đó được phộp của MAS và trờn nguyờn tắc đỏp ứng được yờu cầu trong chiến lược chung của Singapore về phỏt triển thị trường bảo hiểm, những nguyờn tắc này thường khụng quỏ khắt khe đối với cỏc doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh lớn. Những tiờu chớ cụ thể như sau:
Tiờu chớ cấp phộp đối với cỏc nhà kinh doanh bảo hiểm:
Xếp hạng trong nước và xếp hạng quốc tế của cụng ty xin cấp phộp
Xếp hạng mức tớn dụng hiện tại và trong quỏ khứ.
Những kết quả hoạt động của nhà bảo hiểm trước đõy và danh tiếng thiết lập được, cú xem xột đến yếu tố chấp hành quy định phỏp luật và cú hệ thống quản trị nội bộ vững mạnh.
Cam kết đúng gúp vào sự phỏt triển của Singapore trở thành trung tõm bảo hiểm của khu vực và trung tõm tài chớnh của thế giới.
Ngoài những yếu tố trờn, việc mở cửa sẽ cũn dễ dàng hơn cho những nhà bảo hiểm vốn cú uy tớn trong cải tiến sản phẩm và sử dụng những kờnh phõn phối đa dạng.
Những tiờu chớ đối với cỏc nhà tỏi bảo hiểm:
Để được cấp phộp thành lập và kinh doanh hoạt động tỏi bảo hiểm (cả nhõn thọ và tỏi bảo hiểm chung), MAS xem xột đến những yếu tố sau:
Xếp hạng quốc tế của cụng ty xin cấp phộp
Xếp hạng tớn dụng
Cam kết của nhà tỏi bảo hiểm trong việc phỏt triển Singapore thành một trung tõm tỏi bảo hiểm cú ý nghĩa quan trọng của khu vực và thế giới. Những ứng viờn cú cam kết phỏt triển hoạt động đầu tư và kinh doanh ra bờn ngoài Singapore sẽ được ưu tiờn hơn.
Tiờu chớ đối với cỏc nhà mụi giới bảo hiểm
Cỏc yếu tố được tớnh đến trong việc cấp phộp cho cỏc nhà mụi giới bảo hiểm được tham gia hoạt động tại thị trường Singapore bao gồm:
Uy tớn và tiềm lực về tài chớnh cũng như cỏc kết quả hoạt động trước đõy của cụng ty ứng viờn.
Xếp hạng trờn thế giới (đối với cỏc nhà tỏi bảo hiểm tổng hợp)
Kế hoạch kinh doanh và cỏc dự ỏn thực hiện.
Cam kết và khả năng cú thể đúng gúp cho sự phỏt triển của Singapore thành một trung tõm bảo hiểm của thế giới.
Những thụng tin chi tiết về mức vốn tối thiểu, kỹ năng bảo hiểm chuyờn nghiệp và giỏ trị tài sản rũng.
Qua những tiờu chớ này cú thể thấy Singapore với mục tiờu trở thành một trung tõm của hoạt động bảo hiểm trờn thế giới, một nơi thu hỳt cỏc dịch vụ tài chớnh lớn đó tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư cú tiềm lực, kinh nghiệm và uy tớn lớn trờn thế giới đầu tư vào nền kinh tế. Bằng cỏch đú, Singapore cũng tạo dựng cho mỡnh một mụi trường hoạt động bảo hiểm cú tiềm lực lớn, một thị trường cú khả năng bảo hiểm cho “mọi loại rủi ro”.
Ngoài những chớnh sỏch khuyến khớch cỏc đại gia tham gia vào ngành bảo hiểm của mỡnh, Singapore cũn sử dụng một loạt cỏc cụng cụ khỏc như thuế, biện phỏp phỏt triển thị trường chứng khoỏn, khuyến khớch cỏc sản phẩm mới và kờnh phõn phối mới.
CHƢƠNG III
BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM
I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM.
1. Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam trƣớc nghị định 100/CP
Hoạt động bảo hiểm đó xuất hiện tại Việt Nam từ trước thập niờn 50 của thế kỷ trước, tuy nhiờn đú thực chất chỉ là hoạt động của cỏc đại lý cỏc hóng bảo hiểm nước ngoài. Toàn bộ thị trường bị chi phối bởi cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Phỏp, vỡ trờn thực tế cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng cú cơ sở để hoạt động. Giai đoạn này, vị thế của ngành bảo hiểm so với toàn bộ nền kinh tế là khụng đỏng kể.
Ở miền Nam đó ra đời hàng loạt cỏc Cụng ty bảo hiểm dưới nhiều loại hỡnh phỏp lý: Cụng ty bảo hiểm cổ phần, Cụng ty tương hỗ, Cụng ty bảo hiểm nước ngoài. Bảo hiểm thương mại là loại hỡnh phỏt triển nhất, tuy nhiờn do hoạt động thương mại thời kỳ này cũn nghốo nàn nờn ngay cả loại hỡnh bảo hiểm này cũng chưa phỏt triển mạnh.
Sự ra đời của thị trường bảo hiểm nước Việt Nam độc lập đỏnh dấu bằng sự hỡnh thành Cụng ty Bảo hiểm Việt Nam mà sau này là Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam năm 1965. Sau ngày giải phúng hoàn toàn miền Nam, cụng ty bảo hiểm và Tỏi bảo hiểm miền Nam được sỏp nhập với Cụng ty Bảo hiểm Việt Nam hỡnh thành nờn thị trường bảo hiểm Việt Nam thống nhất.
Về mặt quy mụ tổ chức, sau khi được sỏp nhập và hỡnh thành, Cụng ty bảo hiểm Việt Nam tiến hành thành lập thờm một số chi nhỏnh ở cỏc tỉnh. Hoạt động bảo hiểm được củng cố trờn phạm vi cả nước. Tuy nhiờn, về cơ chế vận hành, cũng giống như mụ hỡnh hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh khỏc trong thời kỳ kế hoạch hoỏ tập trung, chức năng kinh doanh thuần tuý của một doanh nghiệp bảo hiểm bị lồng ghộp và chồng chộo với chức năng quản lý Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm. Núi một cỏch khỏc, Cụng ty Bảo hiểm
Việt Nam vừa là cụng ty độc quyền cung cấp cỏc sản phẩm bảo hiểm trờn thị trường Việt Nam vừa đúng vai trũ quản lý vĩ mụ ngành bảo hiểm mà khụng hề cú một ranh giới rừ ràng nào. Quan hệ đối tỏc với bảo hiểm cỏc nước cũng bắt đầu hỡnh thành từ đõy, thụng qua quan hệ tỏi bảo hiểm với cỏc đối tỏc Tõy Âu, Nhật Bản và cỏc đối tỏc khỏc như Will, Fab, Swiss Re, Munich Re, Tokyo…
Năm 1986 cựng với cụng cuộc đổi mới nền kinh tế được khởi xướng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng bắt đầu cú những chuyển biến để theo kịp với cơ chế thị trường.
Năm 1989, Cụng ty bảo hiểm Việt Nam chớnh thức được chuyển đổi thành Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt). Cũng kể từ đõy, Bảo Việt đó chấm dứt vai trũ “kộp” của mỡnh. Hàng loạt cỏc cải tiến thay đổi về hệ