Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoà

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang (Trang 69 - 78)

N- CH2 CH2 N

1.2.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoà

ngoài

Năm 1907, Ivanov đó thụ tinh nhõn tạo thành cụng trờn nhiều loài gia sỳc và chớnh ụng là người đưa ra một số lý luận cơ bản đặt nền múng cho ngành khoa học thụ tinh nhõn tạo. ễng cho rằng quỏ trỡnh thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cỏi. ễng bỏc bỏ quan niệm chỉ cú phản xạ tớnh dục mới cú quỏ trỡnh thụ tinh và cho rằng khụng cần chất tiết của tuyến s inh dục phụ, tinh trựng vẫn cú khả năng thụ thai (Nếu tinh trựng đó thành thục). ễng cũn cho rằng tinh trựng cú thể bảo tồn và vận chuyển đi xa. (Trớch từ Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh, 1993) [47].

Amantea năm 1914 đó dựng õm đạo giả để lấy tinh cho gia sỳc. Những năm gần đõy ở nhiều nước đó nghiờn cứu và ứng dụng thụ tinh cho bũ, trõu, cừu. Từ năm 1930 Liờn Xụ là nước đầu tiờn nghiờn cứu thụ tinh nhõn tạo cho lợn, Mokenzie (1931-1937) lần đầu tiờn kiểm tra tinh dịch lợn. Năm 1932, Milovanop đó nghiờn cứu mụi trường pha chế bảo tồn tinh dịch. Và chớnh ụng là người đầu tiờn thành cụng trong việc nghiờn cứu mụi trường tổng hợp INRA.

Ở chõu Âu, Coronel (1953) Mauleon, Glower và Marin (1954), G lower (1955), Milovanov (1957) nghiờn cứu phương phỏp kiểm tra tinh d ịch lợn. C.Polge (1956), Suidelis (Nam Tư) và Aamdal (Na Uy) năm 1957 cũng nghiờn cứu về phẩm chất tinh dịch lợn. Đặc biệt C.Polge,

Trong năm 1970, Milovanov và cỏc nhà nghiờn cứu thụ tinh nhõn tạo cho lợn ở Liờn Xụ đó dẫn tinh cho 1.500.000 con lợn nỏi cú kết q uả bằng thụ tinh nhõn tạo.

Smidt (1965) đó nghiờn cứu sõu hơn về thụ tinh nhõn tạo cho lợn, như tuổi của đực giống dựng vào thụ tinh nhõn tạo chỉ nờn từ 1-5 tuổ i. Mỗ i tuần chỉ nờn lấy tinh từ 2 đến 3 lần, bội số pha loóng tinh dịch phụ thuộc vào nồng độ tinh dịch. Nhiệt độ bảo tồn tinh dịch từ 15 -180C và cũng cú thể làm lạnh suống 5 đến 100C. Liều tinh dẫn một lần cho lợn nỏi từ 50 đến 100ml.

Từ những năm 1970 trở lại đõy, cụng tỏc nghiờn cứu và ứng dụng thụ tinh nhõn tạo cho lợn đó được nghiờn cứu sõu hơn, nhiều tỏc giả ở Anh, Phỏp đó nghiờn cứu về sinh hoỏ học của tinh dịch, về sự chuyển động của tinh trựng, đặc biệt là việc nghiờn cứu phương phỏp bảo tồn tinh dịch ở nhiệt độ thấp bằng Nitơ lỏng - 1960C. Smidt lần đầu tiờn đó dựng tinh dịch lợn được ướp lạnh ở nhiệt độ - 1960C để dẫn tinh cho lợn nỏi và bước đầu thu được kết quả.

Cỏc nước Đụng Âu như Hungari, T iệp Khắc, Đức, nhất là Liờn Xụ đó coi biện phỏp thụ tinh nhõn tạo cho lợn là một khõu quan trọng để cải tạo giống, thỳc đẩy tiến bộ di truyền cho thế hệ sau.

Những chỉ tiờu mà cụng ty Clayton-Agri-Marketing, Inc (Mỹ) (Although

GC, 1997) [61] sử dụng để đỏnh giỏ tinh dịch lợn gồm cú: sức hoạt động

>70%, tổng số tinh trựng tiến thẳng > 15tỷ/ 1 lần xuất tinh, tỷ lệ tinh trựng kỳ

hỡnh < 20% là tinh dich của lợn đực được dựng trong thụ tinh nhõn tạo.

Theo tài liệu của Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh (1993) [47]. Trong nhiều thập kỷ qua trở lại đõy, nhiều nước trờn thế giới đó ỏp dụng thành cụng nhiều tiến bộ kĩ thuật và đó mang lại những thay đổi rừ rệt về

cỏc tớnh trạng năng suất, gúp phần nõng cao năng xuất và chất lượng thịt, tăng khố i lượng đạt 700 -900 g/ngày, tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt từ: 2,3 -

2,6kg thức ăn, độ dày mỡ lưng từ 1-1,5 cm, tỷ lệ nạc từ 55- 57%.

Theo kết quả nghiờn cứu một số tỏc giả ngoài nước thỡ khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai ở Mỹ cho thấy, đ ối với giống thuần L, Y, D và H thỡ khụng cú ưu thế lai ở đời con, nhưng tỷ lệ thụ thai ở D và H cao, đạt tương đương nhau là 85,0%, trong khi đú Y, L đạt thấp hơn tương ứng 72 và 69%, độ dày mỡ lưng đạt cao nhất ở lợn L là 1,25cm và thấp nhất ở H (1,00cm), tiờu tốn thức ăn đạt cao nhất ở lợn L là 3,4 kg và thấp hơn ở giống Y và D là (3,33 và 3,35), thấp nhất ở giống H (3,30kg).

Đối với tổ hợp lai 2 giống như (L x Y) và (D x Y) cho ưu thế lai ở đời con là rất cao, với tỷ lệ thụ thai tương đương nhau là 72%, độ dày mỡ lưng cao đạt tương ứng là 1,25 và 1,22 cm. Tiờu tốn thức ăn cao ở L x Y là 3,31 kg cũn D x Y là 3,27 kg.

Đối với tổ hợp lai giữa 3 giống H x (Y x D), D x (H x Y) và Y x (D x H) ưu thế lai ở đời con là tương đương nhau 85,7%, tỷ lệ thụ thai cao nhất ở Y x (D x H) là 85% và thấp ở H x (Y x D) là 80%, dày mỡ lưng đạt cũng gần tương đương nhau, ở H x (YxD) là 1,1cm; lợn Dx (H x Y) là 1,6 cm và Y x (D x H) là

1,19 cm; tiờu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng tương ứng ở cỏc giống là 3,26;

3,27; 3,28kg.

Cỏc nước cú nền chăn nuụi phỏt triển như Mỹ và Canada...đó sử dụng cỏc tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ cỏc giống lợn cao sản như: L, Y, D. H. Cỏc nước này thường dựng lợn nỏi lai từ 2 giống lợn, sau đú cho phối giống với lợn đực giống thứ 3 để sản xuất ra lợn thương phẩm.

Hiện nay Mỹ đó sử dụng "Hỡnh thỏp di truyền truyền thống" và mụ hỡnh "Hỡnh thỏp di truyền cải tiến" để xõy dựng hệ thống giống lợn. Đối với mụ hỡnh hỡnh thỏp truyền thống ở đàn lợn cụ kỵ (GGP) thường là lợn nỏi Yorkshire cho phối với lợn đực Yorkshire để sản xuất ra lợn Y thuần chủng ở đàn ụng bà. Lợn nỏi Y ở đàn ụng bà (GP) được phối với lợn đực L

để sản xuất ra lợn bố mẹ (P) là F1 (LY). Để sản xuất ra lợn thương phẩm người ta thường

dựng nỏi F1 phối với lợn đực cuối cựng như H hoặc D để sản xuất ra lợn lai thương phẩm ba mỏu:

Đực H x cỏi F1 (LY) để sản xuất ra lợn thương phẩm [H (LY)] Đực D x cỏi F1 (LxY) để sản xuất ra lợn thương phẩm [D (LxY)].

Năng xuất sinh sản, phẩm chất thịt lợn phụ thuộc vào phẩm giống và cỏc giống phối hợp với nhau, Bereskin Stele (1986) [62] cho biết, với cụng thức lai thuận nghịch giữa 2 giống D và L, lợn lai cú tốc độ tăng khối lượng nhanh hơn D hay L thuần, độ dày mỡ lưng của tổ hợp lai đực D với cỏi L thấp hơn so với tổ hợp lai đực L với cỏi D. Stoikov và CS (1996) [73] thụng bỏo kết quả về khả năng sinh sản của giống lợn L và Y cú nguồn gốc khỏc nhau, đối với Y của nước Anh số con đẻ ra là 9,7 con/ổ, Y của Thụy Điển 10,6 con/ổ, của Ba Lan và của Anh là 9,8 con/ổ. Lợn Landrace của Bungari đẻ 10 con/ổ, của Bỉ là 8,5 con/ổ, (Pavlik, 1989) [68].

Về con lai giữa D và L cho thấy, tăng khố i lượng trung bỡnh 804 g/ngày, tiờu tốn thức ăn là 2kg/kg tăng khố i lượng, tỷ lệ nạc/thõn th ịt xẻ là

51,86%, độ dày mỡ lưng là 2,23cm. Ở Anh, sau nhiều năm nghiờn cứu cụng ty PIC khụng những chỉ sử dụng nỏi lai mà cũn sử dụng cả đực lai để tạo con lai thương phẩm cú 4 đến 5 giống.

Lai kinh tế ở một số nước Chõu Âu như Liờn Xụ cũ, Hungari, Đức... đó làm tăng số lượng lợn con sơ sinh trung bỡnh/ổ là 12-16%, tỷ lệ nuụi sống đến khi cai sữa cao hơn từ 10-15% so với lợn thuần, khả năng nuụ i thịt tốt hơn, giảm được thời gian vỗ bộo từ 25-30 ngày khi đạt khối lượng giết mổ

100kg. Nhiều kết quả nghiờn cứu của Winters và CTV (1978)[ 59] đó chứng minh, lợn lai khỏc giống vượt lợn thuần chủng về số lợn con nuụi sống và vỗ bộo đến khi xuất chuồng, tiờu tốn thức ăn tăng khối lượng thấp hơn. Cỏc tỏc giả cũng nhận xột, lợn lai từ 2 giống cú số con trung bỡnh/ổ

lỳc sơ sinh cao hơn 11,6%, giảm thời gian nuụ i thịt là 17 ngày và tiết kiệm được 28 kg thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ăn cho một đời lợn nuụi thịt đạt khối lượng 100 kg/con so với lợn nuụ i thuần, lợn lai từ 3 giống cú số con trung bỡnh một ổ khi sơ sinh cao hơn 7,2% so với lợn lai 2 giống và cao hơn 19,6% so với lợn thuần. Từ đú tỏc giả đó đi đến kết luận: Nhúm lợn lai cú xu hướng đẻ nhiều con hơn, giảm được thời gian nuụ i thịt, tiờu tốn thức ăn thấp hơp so với nhúm lợn thuần.

Như vậy, hầu hết cỏc nước cú nền chăn nuụi lợn phỏt triển trờn thế giới đều sử dụng những tổ hợp lai cú nhiều giống lợn tham gia nờn năng suất sinh sản và chất lượng thịt đó được nõng lờn đỏng kể. Đặc biệt Hoa Kỳ, Anh, Australia… đó sử dụng đực giống lai nờn đó thu được những thành cụng lớn đúng vai trũ quyết định trong chăn nuụi lợn.

Chƣơ ng 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang (Trang 69 - 78)