5. Bă con, bạn bỉ 50 9 00 00 014
2.2.5.2. Đânh giâ tâc động của vốn vay tới tạo công ăn việc lăm
Những hộ dđn thường không có công ăn việc lăm ổn định, thời gian rảnh rỗi nhiều do tình trạng thất nghiệp ở thănh thị vă thời gian lăm việc rất ít ở khu vực nông thôn. Vì không có công ăn việc lăm thì không thể tạo ra thu nhập, đđy lă một trong những nguyín nhđn gđy ra những khó khăn cho câc hộ dđn muốn vươn lín lăm giău.
Việc có thím việc lăm phụ thuộc văo nhiều vấn đề nhưng do đặc điểm của người dđn lă không có vốn lăm ăn, đđy lă một trong những yếu tố có tâc động rất lớn về nhu cầu về công ăn việc lăm của người dđn. Khi được tiếp cận nguồn vốn vay thì họ sẽ mua sắm tư liệu sản xuất, khai thâc tốt mọi tiềm năng sên có như sức lao động, thời gian nhăn rỗi, tăi nguyín đất đai,... giúp cho họ chủ động tự tạo việc lăm cho chính mình từ đó tăng năng suất lao động vă tăng thu nhập.
Bảng 9 cho thấy sự thay đổi của công ăn việc lăm theo nhóm vay vốn
Bảng 9: Tâc động của vốn vay đến công ăn việc lăm
Mức vốn vay bình quđn/ LĐ
P. Hương Hồ P.Hương An Tổng cộng Không
thay đổi Thay đổi
Không
thay đổi Thay đổi
<10tr.đ Số hộ 7 28 9 25 69 Tỷ lệ % 0,10 0,40 0,13 0,36 100,0 10-20tr.đ Số hộ 6 20 4 17 45 Tỷ lệ % 0,13 0,44 0,08 0,37 100,0 >20tr.đ Số hộ 0 4 0 3 7 Tỷ lệ % 0,00 0,57 0,00 0,42 100,0
(Nguồn số liệu điều tra thực tế của tôi năm 2013)
Qua bảng số liệu trín ta thấy khi có thím vốn thì sẽ tạo công ăn việc lăm vă đặc biệt ở những mức vốn vay cao hơn thì sự thay đổi công ăn việc lăm lă có sự khâc biệt. Điều năy được thể hiện ở mức vốn vay bình quđn dưới 10 triệu đồng đê có sự khâc nhau giữa câc vùng. Trong tổng số 69 hộ dđn được vay trong 2 phường thì có 16 hộ chiếm 0,26% cho rằng việc lăm của họ không thay đổi, vă có 53 hộ chiếm 0,76% cho rằng việc lăm của họ lă thay đổi.
Ở mức vay vốn từ 10-20 triệu đồng thì sự thđy đổi của hộ cũng khâc hẳn. Trong 45 hộ dđn được vay vốn thì có 10 hộ chiếm 0,21% cho rằng việc lăm của họ vẫn chưa ổn định, tuy nhiín đđy chỉ lă một con số không lớn, có thể những hộ năy chưa biết sử dụng nguồn vốn hợp lý, chưa tận dụng những tiềm năng của mình để khai thâc nguồn vốn có hiệu quả. Vă có 37 hộ chiếm 0,81% cho rằng ở mức vay vốn năy, công ăn việc lăm của họ đê thay đổi rõ rệt, đời sống của hộ được thay đổi rõ rệt vă được cải thiện. Còn ở mức vay
>20tr.đ, qua tìm hiểu cho tôi thấy tại mức vay năy không có hộ năo cho rằng công ăn việc lăm của họ lă không thay đổi, trong tổng số 7 hộ dđn được vay thì 100% đều cho biết đời sống của họ đê từng bước thay đổi, họ đê có vốn để mua tư liệu sản xuất, đầu tư vốn để mua giống cđy trồng, vật nuôi... Họ tự tạo công ăn việc lăm trín chính đất đai, vườn ruộng của mình.
Ông Hoăng Văn Phước ở phường Hương Hồ chia sẻ, gia đình ông có 5 người, thuộc hộ khó khăn. Dù có đất, nhưng vì không có tiền để đầu tư trồng trọt nín gia đình bă mêi không thoât khỏi cảnh nghỉo. Năm 2013, gia đình ông Phước được hội Nông dđn phường xĩt duyệt vă đề nghị Ngđn hăng chính sâch xê hội cho vay 15tr.đ. Vợ chồng ông Phước đê đầu tư nuôi heo. Những lứa đầu, lêi chưa nhiều, nhưng vợ chồng bă rất mừng vì gia đình có thím công việc ổn định. Đến nay gia đình bă đê xđy lại nhă, mua sắm nhiều tiện nghi sinh hoạt gia đình vă lo cho con đi học.
Gia đình chị Lí Thị Tâm ở phường Hương An cũng thuộc gia đình khó khăn. Năm 2013, chị được hội Phụ nữ giới thiệu vay 10tr.đ từ Ngđn hăng chính sâch xê hội để mua mây xay lúa. Nhờ chịu khó lao động nín đời sống kinh tế của gia đình đê ổn định.
Việc tạo ra thím công ăn việc lăm khi vay thím vốn, đầu tư thím tư liệu sản xuất còn phụ thuộc vò nhiều yếu tố khâc nữa như sức lao động, đất đai... Vì vậy để câc hộ dđn có thể sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay thì đòi hỏi phải có sự quan tđm, giúp đỡ của câc cấp ủy Đảng.