4. Những kết quả dự kiến
3.4. SO SÁNH VỚI MỘT SỐ NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY VỀ TÌNH
NHIỄM KHUẨN Ở THỰC PHẨM
Để đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật giữa các khu vực khác nhau trên cả nước, cũng như so sánh mức độ nhiễm vi sinh vật của thành phố Huế qua các thời gian khác nhau, chúng tôi tiến hành lập bảng thống kê so sánh. Sự khác nhau về mức độ nhiễm khuẩn trên các đối tượng thực phẩm đường phố và một số nhóm thực phẩm khác thể hiện qua bảng 3.17.
Bảng 3.17. So sánh mức độ nhiễm khuẩn của các nhóm thực phẩm trên cả nước
Khu vực (Năm)
Tỷ lệ không
Nhóm vi sinh vật nghiên cứu Tài liệu tham khảo
Tổng số VSV Coliforms E. coli Entero- bacteria- ceae Staphylo- coccus aureus Salmonell a Thái Nguyên (2001) 52,73 + + [17] Hoàng Khải Lập, Hoàng Anh Tuấn Quảng Trị
(2005) 57,74 + + [16] Trần Văn Trí
Thanh Hóa
(2007) 57,74 + + + _ [28] Trịnh Xuân Nhất
Hà Nội (2009) 56 + + + [21] Đoàn Thị Hường
Huế (2004) 74,0 + _ [22] Nguyễn Thành Huy
Huế (2009) 64 + + + _ [44] Nguyễn Thị Đoan
Trinh
Huế (2014) 70,87 + + + + + _ Trần Thị Phương Hiếu
Ghi chú: (+): phát hiện (-): không phát hiện ( ): không khảo sát
Qua bảng so sánh ta có thể thấy rằng:
- Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm diễn ra khá phổ biến trên khắp cả nước, mức độ nhiễm khuẩn khác nhau trên từng đối tượng vi sinh và nhóm thực phẩm khác nhau. Mức độ nhiễm khuẩn của thức ăn đường phố tương đối cao (>50%).
- Tất cả các nghiên cứu thức ăn đường phố được nêu trên đều an toàn tuyệt đối với Salmonella, có sự khác nhau giữa các vùng trên toàn quốc, riêng ở Huế xu hướng ô nhiễm vẫn không có dấu hiệu được cải thiện.
- Theo thời gian, mức độ nhiễm vi sinh vật không theo một chiều hướng nhất định. - Kết quả khảo sát đã phản ánh trình trạng nhiễm khuẩn thức ăn đường phố ở mức đáng báo động, đây là một trong những nguyên nhân gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, cần có những biện pháp phòng tránh và giảm thiểu tình trạng nhiễm khuẩn thực phẩm trên địa bàn toàn thành phố Huế nói riêng và cảc nước nói chung.
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ