I.SỰ CỐ CÔNG NGHỆ:

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất dầu tinh luyện (Trang 44 - 46)

III. HỆ THỐNG KHỬ MÙ

I.SỰ CỐ CÔNG NGHỆ:

+ Hao hụt nhiều dầu - Khắc phục:

+ Bơm dung dịch nước muối lên để phá nhũ + Tăng lượng nước rửa, tăng số lần rửa + Xả nước rửa từ từ

2.Tẩy màu, lọc:

+ Thiết bị lọc bị rò rĩ đất lọc hoặc nghẹt lọc + Dầu sau lọc đục

- Khắc phục

+ Thay lưới lọc và ngưng cấp dầu, dùng dầu sạch để rửa lọc + Cho hồi lưu dầu về bồn tẩy màu

3.Khử mùi:

+ Chảy dầu

+ Hỗn dầu do sự chênh lệch áp suất giữa bồn khử mùi và bồn giải nhiệt quá cao - Khắc phục:

+ Điều tra điện, kiểm tra thiết bị hút chân không, kiểm tra lại lưu lượng dầu.

+ Điều chỉnh lại áp suất giữa hai bồn khử mùi và bồn giải nhiệt và sự chênh lệch áp suất này phải nhỏ.

4.Sự cố thiết bị:

- Các sự cố về thiết bị như: mất điện, các van bị hư, hệ thống tạo chân không gặp trục trặc, các máy bơm hỏng,… đều phải được sửa chữa kịp thời.

Những nguyên nhân gây hao hụt dầu trong quá trình tinh luyện:

- Hiệu suất quá trình tinh luyện của doanh nghiệp là 80%.

- Trong quá trình tinh luyện, luợng dầu hao hụt toàn bộ bao gồm: lượng acid béo tự do trong dầu biến thành xà phòng, lượng dầu mỡ bị xà phòng hóa, lượng dầu lẫn trong các loại cặn và nước rửa, lượng dầu còn lại trong các phuy chứa nguyên liệu và trong các bồn khi chuyển từ trung hòa sang tẩy màu, khử mùi do bơm không triệt để.

- Ngoài sự tiêu hao các acid béo tự do, các phần tiêu hao còn lại gọi chung là sự tiêu hao dầu mỡ trung tính.

- Theo kinh nghệim của các doanh nghiệp, tỷ lệ dầu hao hụ trung tính thường trong phạm vi như sau:

+ Do tinh luyện kiềm: 5% + Do rửa nước: 5% + Do tẩy màu: 5% + Do sai số ngẫu nhiên: 5%

- Mức hao hụt dầu trung tính như vậy là do: Chế độ kỹ thuật và thao tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của công nhân.

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất dầu tinh luyện (Trang 44 - 46)