Mối liên quan giữa chỉ số Lille và thời gian uống rượu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng chỉ số lille trong tiên lượng bệnh nhân xơ gan rượu (Trang 50 - 53)

- Thời gian uống rượu trung bình của nhóm nghiên cứu là 18,77 ± 6,

3.5.5. Mối liên quan giữa chỉ số Lille và thời gian uống rượu

Bảng 3.14. Liên quan giữa Lille và thời gian uống rượu

Thời gian TB Lille

Thời gian uống rượu (Năm)

Tổng < 10 10 – 20 ≥ 20 < 0,45 2,4%2 27%23 70,6%60 100%85 ≥ 0,45 0 6 12 18 0% 33,3% 66,7% 100% Tổng 2 29 72 103 1,9% 28,2% 69,9% 100% Nhận xét:

- Trong nhóm có Lille < 0,45 thì BN có thời gian uống rượu < 10 năm là 2 chiếm 2,4%, BN uống từ 10-2- năm là 23 chiếm 27%, hầu hết là BN có thời gian uống > 20 năm chiếm 70,6% (60 BN). Trong nhóm có Lille ≥ 0,45 thì BN có thời gian uống rượu từ 10-20 năm là 6 chiếm 33,3%, có 12 BN uống > 20 năm chiếm 66,7%.

- Giữa chỉ số Lille và thời gian uống rượu của BN không có sự liên quan với nhau có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05; Q = 0,08).

3.5.6. Mối liên quan giữa Lille với MELD, Glasgow, Child – pugh

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa Lille và các chỉ số khác

Lille r Glasgowp r MELD p Child - pughr p

Giá trị 0,188 0,58 0,031 0,760 0,264 0.007

Ý nghĩa p > 0,05 p > 0,05 p < 0,05

Nhận xét:

- Giữa Lille và các chỉ số Glasgow và MELD trong phân loại xơ gan rượu của nhóm BN nghiên cứu là có giá trị như nhau với p > 0,05 và giá trị r lần lượt là 1,888 và 0,031.

- Giữa chỉ số Lille và Child – pugh có mối liên quan với nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05; r = 0,264).

3.5.7. Ngưỡng cắt Glasgow, MELD, Child – pugh (Cut-off) đánh giá tiên lượng xơ gan rượu

Bảng 3.16. Độ nhạy, độ đặc hiệu với điểm cắt Glasgow

Điểm Cut - off Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Jmax

6,5 0,90 0,23 0,132

7,5 0,35 0,65 0,25

8,5 0,28 0,84 0,12

Nhận xét:

- Với điểm cắt Glasgow 6,5 Jmax có giá trị 0,132 với độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 23%. Điểm cắt của chỉ số Glasgow 7,5 với độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 23% là có giá trị tiên lượng tốt nhất (Jmax = 0,25). Điểm cắt 8,5 Jmax có giá trị 0,12 với độ nhạy 28%, độ đặc hiệu 84%.

Bảng 3.17. Độ nhạy, độ đặc hiệu với điểm cắt Child – pugh

Điểm Cut - off Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Jmax

7,5 1 0,35 0,35

8,5 1 0,61 0,6

9,5 1 0,98 0,97

10,5 0,63 0,98 0,61

Nhận xét:

- Điểm cắt Child – pugh là 7,5 có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 35%. Điểm cắt 8,5 có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 61%. Điểm cắt Child – pugh là 9,5 với độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 98% là có giá trị tiên lượng tốt nhất (Jmax = 0,97). Điểm cắt 10,5 có độ nhạy 63%, độ đặc hiệu 98%.

Bảng 3.18. Độ nhạy, độ đặc hiệu với điểm cắt MELD

Điểm Cut - off Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Jmax

15,2 0,97 0,47 0,43

16,05 0,93 0,54 0,49

16,65 0,93 0,58 0,52

17,45 0,87 0,61 0.47

Nhận xét:

- Điểm cắt MELD là 15,2 có độ nhạy 97%, độ đặc hiệu 47%. Điểm cắt 16,05 có độ nhạy 93%, độ đặc hiệu 54%. Điểm cắt 16,65 có giá trị tiên lượng tốt nhất với độ nhạy 93%, độ đặc hiệu 58% (Jmax = 0,52). Điểm cắt 17,45 có độ nhạy 87%, độ đặc hiệu 61%.

Bảng 3.19. So sánh giá trị đường cong ROC (AUC) của Glasgow, Child – pugh, MELD

Diện tích dưới đường cong (%) 0,649 0,749 0,987 Độ lệch 0,055 0,51 0,013 p 0,01 0,000 0,000 Ý nghĩa p < 0,05 p < 0,001 p < 0,001 Nhận xét:

- Như vậy Child – pugh có vùng diện tích dưới đường cong cao nhất trong các chỉ số phân loại nhóm xơ gan rượu nặng và vừa (AUC = 0,987%; p < 0,001). MELD có giá trị AUC = 0,749% có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Glasgow có giá trị AUC = 0,649% có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Biểu đồ 3.7. Đường cong AUC và CS Lille, MELD, Glasgow, Child – pugh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng chỉ số lille trong tiên lượng bệnh nhân xơ gan rượu (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w