Vấn đề an toàn Hydrogen

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn học: Chế biến dầu thô nặng SẢN XUẤT HYDRO (Trang 27 - 28)

V. Tồn trữ hydro

V.1 Vấn đề an toàn Hydrogen

 H2 cháy không thể nhận thấy bằng mắt thường, không thể nhận biết để cảnh báo, mang mối nguy hiểm tiềm ẩn.

 H2 có tốc độ bừng cháy rất cao và tiêu tán nhanh:

 Ví dụ, một vụ cháy xe cộ liên quan đến xăng dầu, đám cháy có thể kéo dài 20-30 phút; trong khi đó, ngọn lửa từ đám cháy của xe chạy bằng năng lượng H2 chỉ kéo dài từ 1-2 phút.

 Một vụ nổ khí H2 đã xảy ra tại lò phản ứng số 3 (Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi):

 Một quầng sáng màu da cam xuất hiện trước khi một cột khói lớn màu nâu xám bốc lên;

 Áp suất ngay sau vụ nổ: đến 530 kPa (6:50 AM) → 490 kPa (9:05 AM) → 380 kPa (11:13 AM) → 360 kPa (11:55 AM).

 H2 không độc và không gây ăn mòn.

 Tỉ trọng thấp va khả năng khuếch tán nhanh cho phép H2 thoát nhanh vào khí quyển nếu như có sự rò rỉ xảy ra.

 Trong khi đó, LPG và xăng dầu, với tỉ trọng cao và khả năng khuếch tan thấp, dễ tụ lại gần mặt đất, làm gia tăng rủi ro cháy nổ.

 H2 phải đạt đến nồng độ ≥ 4% trong khi quyển mới gây nguy hiểm.

 Đối với xăng dầu nồng độ rò rỉ ≥ 1% là có thể gây ra rủi ro cháy nổ thấp.

 H2 cháy sinh ra nhiệt và hơi nước (không có C). Hơi nước là chất hấp thụ nhiệt nên H2 cháy tỏa nhiệt ít hơn nhiều so với khi các HC cháy.

 H2 cháy không bị lan đi. Do đó, những vật khác ở gần ngọn lửa H2 cháy sẽ khó mà tự bắt cháy. Mối nguy hiểm về cháy lan và khói độc được giảm đi đáng kể.

⇒ Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác chữa cháy.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn học: Chế biến dầu thô nặng SẢN XUẤT HYDRO (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w