Kỹ thuật lắng

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế nhà máy sản xuất cột thép Huyndai – Đông Anh (Trang 35 - 36)

Sau khi tiến hành keo tụ ta thấy các chất tạo thành ở dạng keo lơ lửng nên ta tiến hành quá trình lắng

4.1. Cấu tạo vùng lắng

- Vùng phân phối nước

Đồ án tốt nghiệp Chương III. Phân tích lựa chọn phương án xử lý - Vùng tập trung và chứa cặn

Đặc điểm của loại bể này là vùng lắng được chia thành nhiều lớp mỏng với không gian nhỏ hẹp, nhờ các tấm hoặc ống đặt nghiêng. Khoảng cách giữa các tấm bằng 5 – 15 cm. Dùng các tấm phẳng hoặc hình sóng thì tiện lắp ráp và quản lí hơn. Dùng các ống thì chắc chắn hơn và đảm bảo kích thước đồng đều hơn, và tốc độ dòng chảy có thể tăng hơn, nhưng lại chóng bị cặn hơn và tăng khối lượng công tác tẩy rửa.

4.2. Cơ chế quá trình lắng

Khi cải tạo bể lắng thông thường bằng thành bể lắng với nhiều lớp mỏng thì năng suất tăng gấp 2 – 4 lần.

Nguyên tắc chuyển động:

Có các loại chuyển động tương đối giữa dòng chảy với hướng lắng cặn:

 Loại 1: sơ đồ chuyển động ngược dòng trong đó dòng nước chuyển động ngược chiều với hướng lắng – trượt của cặn.

 Loại 2: sơ đồ dòng chảy ngang, trong đó dòng nước chuyển động theo phương ngang, song song với chiều dọc bể và vuông góc với hướng lắng của các hạt cặn.

 Loại 3: sơ đồ chuyển động cùng chiều trong đó cặn lắng chuyển động theo hướng cùng chiều với dòng nước.

Loại có cấu tạo hợp lí nhất là loại bể lắng nhiều lớp mỏng theo sơ đồ ngược dòng chảy ngang có thiết bị phân phối theo tỷ lệ dòng nước.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế nhà máy sản xuất cột thép Huyndai – Đông Anh (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w