Xác định ranh giới, phân tích mặt bằng để xác định các mối nguy hại trong đánh giá rủi ro môi trường.

Một phần của tài liệu Bài 6 phân tích hệ thống quản lý (bộ môn phân tích hệ thống môi trường) (Trang 32 - 40)

1. NHỮNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

2.4)Xác định ranh giới, phân tích mặt bằng để xác định các mối nguy hại trong đánh giá rủi ro môi trường.

2.1 Xác định mục tiêu quản lý môi trường

2.1 Xác định mục tiêu quản lý môi trường

Mục tiêu định hướng đầu vào:

Định hướng về giữ gìn, giảm thiểu sử dụng nguồn tài nguyên là nguyên liệu và năng lượng.

Tìm cách tránh không sử dụng các yếu tố nguyên liệu đầu vào gây tổn hại bằng cách dùng nguyên liệu thay thế hoặc bằng việc phát triển các công nghệ mới, sử dụng với tỷ lệ ít hơn (giảm bớt) các nguyên liệu gây hệ quả môi trường. Ví dụ: ngành may mặt không sử dụng chất làm mềm vải, cadmi trong sản xuất màu và đồ chơi trẻ em.

2.1 Xác định mục tiêu quản lý môi trường

Mục tiêu định hướng đầu ra:

giảm sản xuất các sản phẩm không mong muốn ví dụ như: dung môi trong sơn và màu, chất CFC làm khí xịt và chất làm mát, làm lạnh, cadmi là thành phần của màu, bao bì khó phân hủy, chì trong

xăng. . .

Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, đưa ra các sản phẩm không gây ô

nhiễm hoặc giảm thiểu ô nhiễm, chuyển đổi dần cơ cấu sản phẩm theo xu hướng sản xuất sạch hơn, sử dụng và tái chế các sản

phẩm thừa.

Cũng có thể đặt ra mục tiêu: tăng tối đa chuyển hóa nguyên liệu và tăng tối đa khối lượng tái sinh của chất thải rắn, lỏng và nhiệt tỏa ra.

2.2) Phân tích tiến trình sản xuất để thực hiện sản xúât sạch hơn hơn

2.2) Phân tích tiến trình sản xuất để thực hiện sản xúât sạch hơn

Sản xuất sạch hơn là một chiến lược và triết lý cơ bản để quản lý môi trường ở các nước phát triển.

Các cơ hội SXSH có thể được phân loại như sau:

Thay đổi nguyên vật liệu; Quản lý nội vi; Kiểm soát quá trình tốt hơn; Cải tiến thiết bị

Thay đổi công nghệ; Thu hồi tái sử dụng trong nhà máy; Sản xuất các sản phẩm phụ có ích; Cải tiến sản phẩm. . .

Các cơ hội sản xúât sạch hơn chỉ có thể được phát hiện thông qua việc áp dụng các công cụ phân tích hệ thống môi trường như: LCA, IOA . .

2.3) Phân tích tiến trình sản xuất để cải tiến thiết kế sản phẩm thân thiện môi trường. phẩm thân thiện môi trường.

Sử dụng các công cụ phân tích đánh giá chu trình sản phẩm (LCA), phân tích biến vào – ra (IOA) sẽ giúp các doanh nghiệp tìm cách

giảm thiểu tác động môi trường trong các công đoạn sản xuất, từ đó giúp thiết kế giảm thiểu, thay thế các nguyên liệu độc hại, làm cho sản phẩm ít gay tác động môi trường. (Xem công cụ LCA, IOA

2.4) Xác định ranh giới, phân tích mặt bằng để xác định các mối nguy hại trong đánh giá rủi ro môi trường. mối nguy hại trong đánh giá rủi ro môi trường.

Khi thực hiện bước xác định mối nguy hại cho một doanh

nghiệp, cần xác định ranh giới, xem xét các thành phần cấu trúc không gian của mặt bằng và xác định các nguồn phát sinh nguy hại. Việc phân tích đó giúp cho việc quản lý rủi ro hiệu quả, tiết kiệm. (Xem công cụ đánh giá rủi môi trường, chương 7)

Câu hỏi thảo luận nhóm

Một phần của tài liệu Bài 6 phân tích hệ thống quản lý (bộ môn phân tích hệ thống môi trường) (Trang 32 - 40)