Bàn luận về đặc điểm bệnh nhõn sụp mi bẩm sinh

Một phần của tài liệu phân tích một số yếu tố liên quan đến sụp mi bẩm sinh (Trang 48 - 79)

4.1.1. Tỡnh hỡnh bệnh nhõn theo tuổi và giới.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi bệnh nhõn nhỏ tuổi nhất là 3 tuổi và bệnh nhõn lớn tuổi nhất là 21 tuổi. Tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn là 28,52 ± 4,3 thấp hơn so với tỏc giả Lờ Tuấn Dương (2003) [6] đó thống kờ tuổi trung bỡnh trong nhúm nghiờn cứu là 12,49 ± 5,5 tuổi, Lờ Tấn Nghĩa (2002) [10] đó thống kờ là 14,1 ± 7,3 tuổi, cú sự khỏc biệt này là do nhận thức của cha mẹ về việc chữa bệnh cho con tốt hơn trước. Những độ tuổi trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn nhiều so với Lam D.S. và cộng sự (1997) với độ tuổi trung bỡnh trong nghiờn cứu từ 3 – 11 thỏng [31] hay Sharma và Willshaw (2003) là 4,4±3,3 [37].

Tuy nhiờn cũng cú tỏc giả tiến hành nghiờn cứu ở độ tuổi lớn hơn như Mutlu F.M và cộng sự (1999) nghiờn cứu bệnh nhõn sụp mi với độ tuổi trung bỡnh từ 19 – 28 tuổi [34]. Trong nghiờn cứu của Berke (1959) tuổi nhỏ nhất là 14 thỏng và cao nhất là 32 tuổi [20]. Tuy nhiờn tuổi của bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn của cỏc tỏc giả trong nước như Lờ Minh Thụng (1996) nghiờn cứu điều trị sụp mi bẩm sinh trờn 96 bệnh nhõn cú tuổi dao động từ 6 đến 50 và trung bỡnh là 20 [15].

Phõn tớch biểu đồ 3.1 cho thấy trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi lứa tuổi từ 5 – 10 tuổi chiếm đa số với 45 bệnh nhõn (53,6%). Điều này theo chỳng tụi đõy là độ tuổi đi học và trẻ nhận thức được khuyết điểm trờn khuụn mặt đặc biệt là đụi mắt hơn nữa là do điều kiện kinh tế phỏt triển và nhận thức của cỏc bậc cha mẹ tốt hơn nờn đưa con em đi khỏm và chữa trị sớm hơn.

Phõn tớch bảng 3.1 chỳng tụi thấy rằng tỷ lệ nam trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 61,9% cao hơn so với nữ là 38,1%. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05). Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Tấn Nghĩa (2002) [10], Lờ Tuấn Dương (2003) [6] và Đào Chớ Kiờn (2003) [7].

Theo Blomgren I. (1986) [25] tỷ lệ nam và nữ là 28:20, Signorini M. (2000) [41] tỷ lệ nam và nữ là 61:70.

Bảng 4.1. Tỷ lệ sụp mi theo giới

Tỏc giả Tỷ lệ sụp mi theo giới (%)

Nam Nữ Blomgren I. (1986)[23] 58,3 41,7 Signorini M. (2000)[38] 46,6 53,4 Lờ Tấn Nghĩa (2002)[10] 58,0 42,0 Lờ Tuấn Dương (2003)[6] 57,1 42,9 Trần Tuấn Bỡnh (2009)[2] 53,1 26,9 Đoàn Anh (2012) 61,9 38,1

Tỷ lệ nam và nữ giữa cỏc tỏc giả và nhúm nghiờn cứu là tương dương.

Trong số 84 bệnh nhõn sụp mi bẩm sinh thỡ đa số là đẻ thường chiếm 85,7% cũn sang chấn sản khoa chiếm 2%, đẻ non chiếm 4% và cỏc bệnh lý khỏc chiếm 8,3% mặc dự khụng cú ý nghĩa thống kờ nhưng tiền sử sang chấn trong sản khoa cú tỏc động ảnh hưởng đến tỡnh trạng và mức độ sụp mi, điều này cú được H. Willshaw và A Berry-Brincat (2009) đề cập đến [22].

Phõn tớch bảng 3.3 thời gian phỏt hiện bệnh đa số là dưới 1 tuổi chiếm 76,2% tỷ lệ này tương tự với Lam D.S. và cộng sự (1997) phỏt hiện và điều trị trẻ sụp mi bẩm sinh từ 3 thỏng đến 11 thỏng [31].

4.1.3. Cỏc hỡnh thỏi sụp mi bẩm sinh.

Theo Beard C. (1987) [19] ở những bệnh nhõn sụp mi bẩm sinh cú khoảng 25% cỏc trường hợp bị sụp mi cả hai mắt.

Phõn tớch bảng 3.4 chỳng tụi thấy rằng trong số 84 bệnh nhõn cú 32 bệnh nhõn sụp mi cả hai bờn chiếm tỷ lệ 38%. So sỏnh tỷ lệ sụp mi một mắt và hai mắt với kết quả của một số tỏc giả khỏc:

Bảng 4.2. Tỷ lệ sụp mi một mắt và hai mắt Tỏc giả Sụp mi 1 mắt Sụp mi 2 mắt Tổng số n % n % Blomgren I. (1986) [23] 36 75 12 25 48 Lờ Minh Thụng (1996) [15] 67 69,8 29 30,2 96 Signorini M. (2000) [38] 90 68,8 41 31,2 131 Lờ Tấn Nghĩa (2002) [10] 52 75,4 17 24,6 69 Lờ Tuấn Dương (2003) [6] 34 69,4 15 30,6 49 Đoàn Anh (2012) 52 62 32 38 84

Phõn tớch bảng 4.2 chỳng tụi thấy tỷ lệ sụp mi hai bờn của chỳng tụi là 32/84 (38%). Tỷ lệ này cao hơn với nghiờn cứu của Lờ Minh Thụng (1996) [15] là 29/96 (30,2%), Signorini M. (2000) [38] là 31,2%, Lờ Tuấn

Dương (2003) [6] là 30,6% tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). 4.1.4. Bàn luận về mức độ sụp mi Bảng 4.3. Tỷ lệ mức độ sụp mi Tỏc giả Sụp mi nhẹ Sụp mi trung bỡnh Sụp mi nặng Tổng số n % n % n % Trần Thiết Sơn (2000) [13] 11 31,8 18 40,1 12 28,1 44 Signorini M. (2000) [38] 40 30,5 59 45,1 32 24,4 131 Lờ Tấn Nghĩa (2002) [10] 15 19 39 49,4 25 31,6 79 Lờ Tuấn Dương (2003) [6] 11 18,6 31 52,5 17 28,9 49 Trần Tuấn Bỡnh (2009) [2] 0 0 27 32,1 57 67,9 84 Đoàn Anh (2012) 13 11,2 25 21,6 78 67,2 116

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thể hiện qua bảng 3.5 và biểu đồ cho thấy trong 116 mắt sụp mi cú 11,2% là sụp mi nhẹ, sụp mi trung bỡnh chiếm 21,6% và sụp mi nặng chiếm đa số là 67,2%. Kết quả này của chỳng tụi tương tự với Trần Tuấn Bỡnh (2009) [2]là 67,9% nhưng cao hơn với cỏc tỏc giả khỏc như Lờ Tấn Nghĩa (2002) [10] sụp mi nặng là 31,6%, Signorini M. cú 32/131 (24,4%) [38] là sụp mi nặng. Tuy nhiờn sụp mi nhẹ và trung bỡnh của chỳng tụi là 11,2% và 21,6% lại thấp hơn so với cỏc tỏc giả khỏc như Trần Thiết Sơn (2000) [13] là 31,8% và 40,1%. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý

nghĩa thống kờ (p>0,05). Chỳng tụi nghĩ rằng sự khỏc biệt này là do cỏch chọn đối tượng và cỏch thức nghiờn cứu.

4.1.5. Về chức năng cơ nõng mi.

Phõn tớch bảng 3.6 và biểu đồ 3.6 chỳng tụi thấy rằng trong số 84 bệnh nhõn nghiờn cứu với 116 mắt sụp mi thỡ cú 71 mắt cú chức năng cơ nõng mi yếu chiếm 61,2%, 21 mắt cú chức năng cơ trung bỡnh chiếm 18,1% và 24 mắt cú chức năng cơ nõng mi tốt chiếm 20.7%. So sỏnh tỷ lệ chức năng cơ nõng mi với kết quả của một số tỏc giả khỏc:

Bảng 4.4. Tỷ lệ chức năng cơ nõng mi Chức năng cơ Tỏc giả Tốt Trung bỡnh Yếu Tổng số n % n % n % Trần Tuấn Bỡnh (2000) [2] 0 0 11 13,1 73 86,9 84 Lờ Tấn Nghĩa (2002) [10] 14 17,7 33 41,8 32 40,5 79 Lờ Tuấn Dương (2003) [6] 0 0 33 55,9 26 44,1 59 Đoàn Anh (2012) 24 20,7 21 18,1 71 61,2 116

Phõn tớch bảng 4.4 chỳng tụi thấy tỷ lệ chức năng cơ nõng mi yếu của chỳng tụi là 71 (61,2%) chỉ thấp hơn so với nghiờn cứu của Trần Tuấn Bỡnh (2000) [2]và cao hơn so với cỏc nghiờn cứu cũn lại của Lờ Tuấn Nghĩa (2002) [10], Lờ Tuấn Dương (2003)[6]. Điều này cú thể giải thớch là do cỡ mẫu của cỏc nghiờn cứu khụng tương đương và mục tiờu nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc so với cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả đú.

Tỷ lệ chức năng cơ nõng mi trung bỡnh của chỳng tụi là 21(18,1%) tương với cỏc nghiờn cứu cũn lại. Tuy nhiờn chỉ cú 2 tỏc giả đỏnh giỏ về chức năng cơ nõng mi tốt, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 24 mắt cú chức năng cú nõng mi tốt chiếm tỷ lệ 20,7% khụng chờnh lệch nhiều so với nghiờn cứu của Lờ Tấn Nghĩa (2002) [10]. Sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thụng kờ (p>0,05). Cú thể giải thớch là do chỳng tụi nghiờn cứu đề tài này với mục đớch đỏnh giỏ đặc điểm lõm sàng cũn cỏc tỏc giả khỏc đỏnh giỏ về kết quả phẫu thuật nờn sự lựa chọn bệnh nhõn khụng tương đương.

4.1.6. Về độ cao khe mi và nếp mi.

Trong khỏm và đỏnh giỏ bệnh lý sụp mi bẩm sinh thỡ ngoài mức độ sụp mi và chức năng cơ nõng mi thỡ hai triệu chứng độ cao khe mi và nếp mi cũng là dữ liệu quan trọng gúp phần đỏnh giỏ mức độ và tiờn lượng khi điều trị phẫu thuật trờn bệnh nhõn sụp mi bẩm sinh.

Trong nghiờn cứu của Sushi Kumar và cộng sự (2005) [44] thỡ hai yếu tố này gúp phần quan trọng trong chỉ định phẫu thuật cũng như đỏnh giỏ và theo dừi kết quả của phẫu thuật.

So sỏnh chỉ số độ cao khe mi với một số tỏc giả khỏc:

Tỏc giả Độ cao khe mi(mm)

Sushi Kumar(2005) [44] 4,86 ± 0,35 Willshaw (2009) [45] 4,81 ± 0,38

Đoàn Anh (2012) 4,10 ± 0,86

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi trờn 84 bệnh nhõn với 116 mắt sụp mi bẩm sinh thỡ độ cao khe mi trung bỡnh trờn mắt sụp mi là 4,10 ± 0,86thấp hơn nhiều so với kết quả của Sushi Kumar (2005) [44] và Willshaw (2009) [45]. Sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Điều này cú thể được giải thớch là do chỉ số nhõn trắc học của người chõu õu cao hơn nhiều so với người chõu ỏ và đặc biệt là người Việt nam.

Cũng trong hai nghiờn cứu của hai tỏc giả trờn thỡ tỡnh trạng nếp mi mất thường gặp ở những bệnh nhõn sụp mi bẩm sinh nặng.

Trong nghiờn cứu của Willshaw H và cộng sự (2009) [45] khi theo dừi 155 bệnh nhõn với 186 mắt sụp mi bẩm sinh thỡ cú 156 mắt mất nếp mi chiếm tỷ lệ 83,9%. Cũn trong nghiờn cứu của Sushi Kumar và cộng sự (2005) [45] trờn 23 bệnh nhõn với 25 mắt sụp mi bẩm sinh khỏm, điều trị và theo dừi thỡ cú 21 mắt mất nếp mi chiếm tỷ lệ 84%.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi trờn 84 bệnh nhõn nghiờn cứu với 168 mắt sụp mi bẩm sinh thỡ tỡnh trạng mất nếp mi ở 87 mắt chiếm tỷ lệ 51,8% và hầu hết ở những bệnh nhõn với mắt sụp mi nặng. Tuy tỷ lệ trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn hai tỏc giả trờn cú thể là do mục đớch của nghiờn cứu là đỏnh giỏ đặc điểm lõm sàng nờn chỳng tụi lựa chọn tất cả cỏc bệnh nhõn sụp mi đến khỏm cũn trong hai nghiờn cứu trờn chủ yếu nghiờn cứu ở những bệnh nhõn nặng và cú chỉ định phẫu thuật. Nhưng chỳng tụi cú cựng kết luận rằng tỡnh trạng nếp mi mất gặp chủ yếu ở những bệnh nhõn sụp mi nặng. Số liệu này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

4.2. Bàn luận về sự liờn quan của sụp mi bẩm sinh với cỏc bệnh lý đi kốm.4.2.1. Sự liờn quan giữa thời gian phỏt hiện bệnh và bệnh nhõn sụp mi 4.2.1. Sự liờn quan giữa thời gian phỏt hiện bệnh và bệnh nhõn sụp mi

Theo Berke (1955) [21] thỡ tỡnh trạng xuất hiện bệnh lý sụp mi bẩm sinh thường xuất hiện ở lứa tuổi nhỏ vỡ theo cơ chế bệnh học của bệnh lý này chớnh là do sự phỏt triển bất thường trong phần trước của cơ nõng mi. Một số tỏc giả khỏc cũng đưa ra những ý kiến về sự bất thường của cấu trỳc cơ nõng mi dẫn đến tỡnh trạng sụp mi bẩm sinh như Sullivan J.H (1995) [43] hay Lờ Tấn Nghĩa (2002) [10].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ đa số bệnh nhõn phỏt hiện bệnh đều ở độ tuổi dưới 1 tuổi chiếm 76,2%. Điều này phự hợp với những lý luận của

cỏc tỏc giả về cơ chế bệnh học của sụp mi bẩm sinh. Chỉ cú 3 bệnh nhõn (3,6%) phỏt hiện bệnh trờn 3 tuổi, điều này cũn tựy thuộc vào trỡnh độ nhận thức và quan tõm của cha mẹ đối với con cỏi.

4.2.2. Sự liờn quan giữa mức độ sụp mi và chức năng cơ nõng mi.

Theo Beard C. (1987) [19] độ sụp mi và chức năng cơ là hai dữ kiện quan trọng nhất cần phải ghi nhận khi khỏm bệnh nhõn sụp mi, vỡ nú quyết định sự thành bại trong phẫu thuật. Trong trường hợp sụp mi bẩm sinh cú sự loạn dưỡng cơ nõng mi trờn, sợi cơ võn bị khiếm khuyết do đú nú ảnh hưởng đến sự nõng và hạ mi mắt, nờn cú mối tương quan giữa độ sụp mi và chức nặng cơ. Ngược lại trong sụp mi mắc phải mặc dự sụp mi nặng vẫn cú chức năng cơ tốt. Cựng quan điểm này Berke và cộng sự (1959) [20] cũng thấy rằng khi chức năng cơ là 2,5mm thỡ mi mắt phủ rỡa giỏc mạc khoảng 6,6mm, nhưng khi chức năng cơ là 11mm thỡ mi mắt phải phủ rỡa giỏc mạc khoảng 2,8mm và tỏc giả này cũng kết luận độ sụp mi phụ thuộc vào chức năng cơ.

Trong nghiờn cứu này của chỳng tụi ở bảng 3.6 cho kết quả sau trong 13 trường hợp sụp mi nhẹ cú 9 trường hợp chức năng cơ nõng mi tốt chiếm 69,2% và tỷ lệ sụp mi nặng cú chức năng cơ nõng mi kộm là 64/78 (82,1%). Như vậy cú sự liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa độ sụp mi và chức năng cơ nõng mi (p<0,05).

Kết quả này phự hợp với những nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc. Theo Lờ Tấn Nghĩa (2002) [10] nghiờn cứu trờn 69 bệnh nhõn sụp mi bẩm sinh (79 mắt) cũng thấy cú sự liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa độ sụp mi và chức năng cơ. Kết luận tương tự ở nghiờn cứu của Lờ Tuấn Dương (2003) [6], Trần Tuấn Bỡnh (2009) [10] và Hà Huy Tài (1991) [14].

4.2.3. Sự liờn quan của cỏc bệnh lý trờn bệnh nhõn sụp mi bẩm sinh.

Sụp mi bẩm sinh cú thể đơn thuần nhưng cũng cú thể kết hợp với những tổn thương bẩm sinh khỏc như trong bảng 3.10 của chỳng tụi tỷ lệ sụp

mi đơn thuần là 11/84 bệnh nhõn chiếm 9,5% thấp hơn tỷ lệ sụp mi đơn thuần của tỏc giả khỏc tỏc giả Sharma TK và Whillshaw H (2003) [37] là 21/41 (51,2%) bệnh nhõn sụp mi đơn thuần.

Trong nghiờn cứu chỳng tụi thấy sụp mi kết hợp với những triệu chứng khỏc, thường gặp hơn cả là tật khỳc xạ, trong nghiờn cứu của chỳng tụi gặp 95/116 mắt sụp mi bẩm sinh chiếm tỷ lệ 81,9%. Ngoài ra cũn cú cỏc tổn thương khỏc cú thể gặp với tỷ lệ khỏc nhau như nhược thị cú 79/116 mắt sụp mi chiếm 68,1%, lỏc cú 4/116 mắt chiếm 3,4%, epicanthus cú 18/116 mắt sụp mi chiếm 15,5% và hẹp khe mi cú 14/116 mắt chiếm 12,1% thấp hơn trong nghiờn cứu của Sharma TK và cộng sự là 10% hẹp khe mi [37]. Từ những phõn tớch đú chỳng tụi cũng cú nhận xột với cỏc tỏc giả trờn là sụp mi bẩm sinh cú thể kốm theo một số tổn thương khỏc kốm theo.

4.2.4. Sự liờn quan giữa sụp mi và tật khỳc xạ.

Phõn tớch bảng 3.11 cho thấy trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 95/116 bệnh nhõn cú tỡnh trạng tật khỳc xạ chiếm 81,9% tỷ lệ này cao hơn nhiều so với cỏc nghiờn cứu của tỏc giả khỏc như Thapa R. (2010) [47] với tỷ lệ là 16,7%, Simon J.W. và cộng sự (2011) [39] là 22/92 bệnh nhõn sụp mi cú tật khỳc xạ chiếm 23,9%, nghiờn cứu của Stark N. và cụng sự (2008) [41] là 70% bệnh nhõn sụp mi cú tật khỳc xạ.

Phõn tớch bảng 3.12 chỳng tụi thấy tỡnh trạng tật khỳc xạ cầu và trụ tập trung chủ yếu ở những bệnh nhõn sụp mi nặng cú 45/95 chiếm tỷ lệ 47,4% và 36/95 chiếm tỷ lệ 37,9%, ở bệnh nhõn sụp mi trung bỡnh chỉ cú 12/95 trường hợp tật khỳc xạ cầu chiếm 12,6% và 13/95 tật khỳc xạ trụ chiếm 13,7% cũn bệnh nhõn sụp mi nhẹ thỡ chiếm rất ớt. Tỷ lệ này của chỳng tụi khụng khỏc nhiều so với kết quả của một số tỏc giả khỏc như Thapa R. (2010) [47], Simon J.W. và cộng sự (2011) [39] và Stark N. và cụng sự (2008) [41].

Phõn tớch bảng 3.12 trong số 116 mắt sụp mi bẩm sinh cú 43,1% loạn thị và 55,2% bị cận thị hoặc viễn thị trong đú tỡnh trạng tật khỳc xạ gặp chủ yếu ở những bệnh nhõn sụp mi nặng và kốm theo cụng suất khỳc xạ trung bỡnh cũng cao hơn so với nhúm sụp mi nhẹ và trung bỡnh.

Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

4.2.5. Sự liờn quan giữa mắt sụp mi và loạn thị giỏc mạc

Phõn tớch bảng 3.13 trong số bệnh nhõn cú tật khỳc xạ thỡ loạn thị cú 50/95 bệnh nhõn chiếm 52,6% tỷ lệ này tương đương với một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc như Thapa R. (2010) [47] cú 43,7% loạn thị, cũn trong nghiờn cứu của Gusek-Schneider G.S (2000) [28] cú 62/98 bệnh nhõn cú loạn thị >1D chiếm 63,3%. Trong số đú thỡ tỷ lệ loạn thị gặp chủ yếu ở những mắt sụp mi nặng là 36/95 (37,9%) cao hơn so với tỷ lệ loạn thị ở mắt sụp mi nhẹ và trung bỡnh. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Tỡnh trạng tỷ lệ loạn thị cao trờn những bệnh nhõn sụp mi bẩm sinh cú thể giải thớch là do sự dố ộp của mi trờn lờn bề mặt giỏc. Sự giải thớch này

Một phần của tài liệu phân tích một số yếu tố liên quan đến sụp mi bẩm sinh (Trang 48 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w