Hệ thống giao thông vận tảị

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 35 - 36)

- Tiền điện dùng cho kinh doanh / kwh

1. Hệ thống giao thông vận tảị

Ph−ơng h−ớng phát triển hệ thống giao thông là tạo sự chuyển biến cơ bản về cơ cấu, quy mô, trình độ kỹ thuật công nghệ, trong đó phát triển nhanh ngành hàng hải và hàng không, tận dụng tốt các đ−ờng sông, ngăn chặn sự xuống cấp, từng b−ớc nâng cấp các tuyến đ−ờng bộ, đ−ờng sắt trọng điểm, giải quyết giao thông đ−ờng bộ ở các vùng kinh tế trọng điểm. Hoàn chỉnh tuyến trục Bắc-Nam, củng cố các tuyến lên Tây Nguyên và xuống đồng bằng Cửu Long, cải thiện

mạng l−ới giao thôgn đồng bằng sông Hồng và giao thông các thành phố lớn. Mở rộng, hiện đại hoá các đầu mối giao l−u quốc tế: cảng biển, cảng hàng không, phát triển các tuyến nối trục giao thông quốc tế xuyên A’ và các n−ớc láng giềng.

Phát triển tuyến vận tải ven biển và các cảng n−ớc sâu trên các vùng. Nâng cấp toàn bộ tuyến quốc lộ 1 từ Đồng Đăng đến Năm Căn Là trục huyết mạch, đến năm 2005 hoàn thành và nối kết các mạng đ−ờng bộ các vùng. Nghiên cứu khả thi và xây dựng dẫn trục xa lộ Bắc Nam để đáp ứng cho thời kỳ CNH-HĐH từ sau năm 2000.

Nâng cấp tuyến đ−ờng sắt xuyên Việt để tạo nên tuyến đ−ờng vận tải hàng hoá có khối l−ợng lớn từ Bác đến Nam và các tính miền Trung, một tuyến vận chuyển hành khách đ−ờng dài nhanh chóng tiện lợị

Tăng năng lực vận chuyển trên các tuyến hàng không h−ớng Bắc-Trung- Nam, và nâng cấp các sân bay nàỵ

Triển khai ch−ơng trình giao thông nông thôn, giải quyết đ−ờng đến huyện và 599 xã cũng 15 điểm cụm xã có tổng chiều dài là 7425 km.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)