a Động cơ xăng
6.2.2.4. Đặc tính điều tốc
Đặc tính điều tốc đa chế độ của động cơ diesel
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
trong
trong
6.2.2.4. Đặc tính điều tốc
Hình 6-36 biểu diễn đặc tính công suất động cơ với điều tốc đa chế độ thường được dùng phổ biến trên ô tô, tàu thủy... Tại mọi điểm trong miền làm việc của động cơ, bộ điều tốc đều hoạt động để giữ cho chế độ làm việc của động cơ - máy công tác ổn định.
Đặc tính điều tốc hai chế độ
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
trong
trong
6.2.2.4. Đặc tính điều tốc
Trong một số động cơ diesel tàu thủy và động cơ ô tô sử dụng điều tốc 2 chế độ, hình 6-36, bao
gồm điều tốc một chế độ ở tốc độ không tải để động cơ chạy ổn định ở chế độ này và điều tốc giới hạn ở tốc độ định mức nhằm tránh những hư hỏng có thể xảy
Đặc tính điều tốc hai chế độ
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
trong
trong
6.2.2.4. Đặc tính điều tốc
Còn ở các chế độ tốc độ khác, chế độ làm việc giữa động cơ và máy công tác được điều khiển bởi người lái.
Động cơ xăng do có đặc tính mô men dốc nên có thể không cần điều tốc.
Tuy nhiên, động cơ xăng trên ôtô hiện đại thường có điều tốc ở chế độ không tải và chế độ tốc độ cực đại (điều tốc hai chế độ). Tại chế độ không tải khi người lái nhả chân ga, điều tốc giữ cho nkt ổn định kể cả khi chạy điều hoà, quạt thông gió hay các thiết bị khác có tiêu thụ năng lượng từ động cơ. Tại chế độ tốc độ cực đại điều tốc giữ cho tốc độ không vượt quá n nhằm tránh những hư hỏng có thể xảy
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
trong
trong
Đặc tính điều tốc hai chế độ
6.2.2.5. Đặc tính tổng hợp
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
trong
trong
Đặc tính tổng hợp là đặc tính thể hiện đồng thời quan hệ của nhiều thông số làm việc của động cơ trong miền làm việc của nó. Dựa trên các đặc tính tốc độ hoặc đặc tính tải ta có thể xây dựng đặc tính tổng hợp với các đường đẳng trị. Đặc tính tổng hợp mô tả toàn bộ các chế độ làm việc của động cơ với các thông số cụ thể.
Hình 6-38 trình bày đặc tính tổng hợp của một loại động cơ cụ thể. Trên đặc tính tổng hợp, tại một điểm ta có thể xác định đồng thời nhiều thông số của động cơ như n, pe, Ne, ge. Ngoài ra, ta có thể xác định vùng làm việc thích hợp cho động cơ tuỳ theo mục đích sử dụng. Ví dụ vùng làm việc kinh tế nhất của động cơ trên hình 6-38 là vùng có g khoảng 235 g/kWh
6.3. Các biện pháp cải thiện đặc tính động cơ 6.3.1. vấn đề cải thiện đặc tính động cơ
Hiện nay nhằm tăng công suất, tăng khả năng thích ứng, mở rộng phạm vi tốc độ của động cơ...người ta áp dụng các phương pháp nhằm nâng cao hệ số nạp, qua đó nâng cao công suất động cơ mà không ảnh hưởng đến tính kinh tế nhiên liệu và đảm bảo ô nhiễm môi trường.
Các phương pháp cũ như tăng áp, chọn góc phối khí thích hợp..., trên các ô tô hiện đại ngày nay trang bị điện tử, các phương pháp cải thiện đặc tính như: thay đổi hành trình xupap,
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
Chương 6. Chế độ làm việc và đặc tính động cơ đốt
trong