Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tỷ lệ và ảnh hưởng của tật khúc xạ đến sức khỏe và học tập của học sinh Trung học Cơ sở tỉnh Phú Thọ (Trang 47 - 85)

Chương 4: BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

39.33 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Tỷ lệ (%) Vùng I Vùng II Vùng III

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tật khúc xạ phân bố theo địa dư

Nhận xét: Tỷ lệ tật khúc xạ tăng dần từ vùng I đến vùng III. Trong đó vùng I thấp nhất với tỷ lệ là 11,64% và vùng III có tỉ lệ cao nhất với 39,33%,

sự khác biệt về tỷ lệ tật khúc xạ giữa các vùng có ý nghĩa thống kê với χ2

=172, p <0,05.

Bảng 3.3: Mức độ giảm thị lực của học sinh bị tật khúc xạ phân bố theo địa dư

Thị lực Khu vực n TL 4 ÷ 7 /10 TL ≤ 3 /10 Tổng p SL % SL % SL % Vùng I 584 18 3,08 50 8,56 68 11,64 <0,05 Vùng II 546 28 5,13 46 8,42 74 13,55 <0,05 Vùng III 661 92 13,92 168 25,42 260 39,33 <0,05 Tổng 1791 138 7,76* 264 14,74* 402 22,45 *< 0,05 p*<0,05

Nhận xét: Ở cả 3 vùng, tỷ lệ học sinh bị giảm thị lực mức độ nặng cao hơn (từ 1.59 đến 2,78 lần) tỷ lệ giảm thị lực mức độ nhẹ, sự khác biệt về mức độ giảm thị lực có ý nghĩa thống kê với p* < 0,05.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11.84 21.18 19.07 20.4 4.24 6.28 4.04 2.85 0 5 10 15 20 25 Lớp 6 Lớp 7 Lớp8 Lớp 9 Tỷ lệ (% ) Cận thị Loạn thị

Biểu đồ 3.6: Phân bố TKX theo khối lớp

Nhận xét: Tỷ lệ tật khúc xạ do cận thị và loạn thị tăng dần theo khối lớp, từ khối 6 đến khối 9, sự khác biệt về tỷ lệ TKX giữa các khối lớp có ý nghĩa thống kê với χ2

= 28,44 ; p<0,05.

Bảng 3.4: Mức độ giảm thị lực do tật khúc xạ phân bố theo khối lớp

Thị lực Khối n TL 4÷7/10 TL ≤ 3 p SL % SL % Khối 6 490 43 8,78 31 6,33 > 0,05 Khối 7 446 32 7,17 78 17,49 < 0,05 Khối 8 429 35 8,16 73 17,02 < 0,05 Khối 9 426 28 6,57 82 19,25 < 0,05 Tổng 1791 138 7,71 264 14,74 Nhận xét:

- Tỷ lệ học sinh bị giảm thị lực mức độ nặng cao hơn tỷ lệ giảm thị lực mức độ nhẹ ở học sinh khối 7,8,9 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Riêng ở khối 6 mức độ giảm thị lực nặngthấp hơn mức độ giảm thị lựcnhẹ.

- Tỷ lệ giảm thị lực ở mức độ nặng tăng dần theo khối lớp, từ 6,33% ở khối 6 lên 19,25% ở khối 9.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.5: Tỷ lệ tật khúc xạ phân bố theo giới tính

Giới n Cận thị Loạn thị Viễn thị Tổng

SL % SL % SL % SL %

Nam 845 116 13,73 30 3,55 3 0,36 149 17,63* Nữ 946 205 21,67 47 4,97 1 0,11 253 26,74*

Tổng 1791 321 17,92 77 4,30 4 0,22 402 22,45

Nhận xét:

- Tỷ lệ tật khúc xạ ở nữ (26,74%) cao hơn ở nam (17,63%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với χ2=21,28 với p* <0,01.

- Tỷ lệ TKX do cận thị và loạn thị ở nữ cao hơn ở nam, trong khi đó tỷ lệ TKX do viễn thị ở nam cao hơn ở nữ.

12.19 50.75 37.06 TL>7/10 TL≤ 7/10 Không đeo kính

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ đã đeo kính và không đeo kính. Nhận xét

Trong số học sinh bị tật khúc xạ, có 12,19% số học sinh không đeo kính, và có tới 37,06 % số học sinh đeo kính có thị lực ≤ 7/10 với số kính đang đeo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3. Ảnh hƣởng của tật khúc xạ đến sức khoẻ và học tập của học sinh

Bảng 3.6.Những vấn đề phiền phức thường gặp ở học sinh bị tật khúc xạ

TKX Vấn đề Cận thị Loạn thị Tổng SL % SL % SL % Sức khỏe 41 28,08 12 26,67 53 27,75 Học tập 31 21,23 12 26,67 43 22,51 Sinh hoạt 74 50,68 21 46,67 95 49,74 Tổng 146 100 45 100 191 100 Nhận xét:

Trong ba chỉ tiêu là sức khỏe, học tập và sinh hoạt thì cả trẻ bị cận thị và trẻ bị loạn thị đều gặp những vấn đề phiền phức tới sinh hoạt là nhiều nhất, chiếm tỷ lệ gần gấp đôi so với những vấn đề về sức khỏe và học tập.

Bảng 3.7.Liên quan giữa TKX với chỉ số BMI

TKX BMI

Bình thƣờng TKX Tổng

SL % SL %

Nguy cơ béo phì và

béo phì 37 68,52 17 31,48* 54

Bình thường và

thiếu cân 1352 77,84 385 22,16* 1737

Tổng 1389 77,55 402 22,45 1791

Nhận xét:

Ở nhóm học sinh bị tật khúc xạ, tỷ lệ học sinh có chỉ số BMI ở mức nguy cơ béo phì và béo phì chiếm 31.48% cao hơn so với tỷ lệ học sinh có chỉ số BMI ở mức bình thường và thiếu cân 22.16 %. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (χ2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.8: Liên quan giữa tật khúc xạ và lý do nghỉ giải lao

Tật khúc xạ Lý do Cận Thị Loạn thị Tổng SL % SL % SL % Mắt 115 77,18 31 79,49 146 77,66 Thần kinh 29 19,46 7 17,95 36 19,15 Khác 5 3,36 1 2,56 6 3,19 Tổng 149 100 39 100 188 100 p <0,05 <0,05 <0,05 Nhận xét:

- Tỷ lệ học sinh phải nghỉ giải lao khi học kéo dài (trên 30 phút) với những lý do về mắt chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 2 nhóm bị tật khúc xạ do cận thị và tật khúc xạ do loạn thị.

- Sự khác biệt về tỷ lệ những lý do cần nghỉ giải lao (mắt, thần kinh, và lý do khác…) ở từng nhóm cận thị hoặc loạn thị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Những lý do về mắt gồm: nhức mắt, chảy nước mắt, nhìn mờ, mỏi mắt…; những lý do về thần kinh gồm: đau đầu, chóng mặt, căng thẳng,…; những lý do khác là học hết bài, buồn ngủ…

Bảng 3.9: Liên quan giữa mức độ giảm thị lực và những lý do nghỉ giải lao

Thị lực Lý do TL 4÷7/10 TL ≤ 3/10 Tổng SL % SL % SL Mắt 47 32,20 99 67,80 146 Thần kinh 12 33,33 24 66,67 36 Khác 3 50,00 3 50,00 6 Tổng 62 32,97* 126 67,02* 188

Nhận xét: Tỷ lệ học sinh phải nghỉ giải lao khi học kéo dài trên 30 phút ở nhóm trẻ bị giảm thị lực mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao hơn (gấp 2 lần) nhóm trẻ bị giảm thị lực mức độ nhẹ có ý nghĩa thống kê với p* <0,05..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.10:Liên quan giữa tật khúc xạ và xếp loại kết quả học tập

Tật khúc xạ Xếp loại Bình thƣờng Tật khúc xạ Tổng SL % SL % SL % Giỏi 501 36,07* 210 52,24* 711 39,69 Khá 682 49,10 129 32,09 811 45,28 Trung bình 187 13,46 62 15,42 249 13,91 Yếu- Kém 19 1,37 1 0,25 20 1,12 Tổng 1389 100 402 100 1791 100 p*<0,01;

Nhận xét: Tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ có kết quả học tập đạt loại giỏi (52,24%) cao gấp 1,94 lần so với những học sinh không bị tật khúc xạ (36,07%) với p < 0,01.

Bảng 3.11: Mức độ giảm thị lực với xếp loại kết quả học tập

Thị lực Xếp loại TL 4÷7/10 TL ≤ 3/10 Tổng SL % SL % SL % Giỏi 87 62,59* 123 46,77* 210 52,24 Khá 40 28,78 89 33,84 129 32,09 TB và yếu 12 8,63 51 19,39 63 15,67 Tổng 139 100 263 100 402 100 p*< 0,01; Nhận xét:

Có mối liên quan giữa tỷ lệ học sinh có kết quả học tập đạt loại giỏi và mức độ giảm thị lực. Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập đạt loại giỏi ở nhóm học sinh bị giảm thị lực nhẹ (62,59%) cao hơn nhóm học sinh bị giảm thị lực nặng (46,77%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,01.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.12: Liên quan giữa tật khúc xạ và sở thích tham gia các hoạt động thể thao TKX Hoạt động Không tật khúc xạ Có tật khúc xạ Tổng SL % SL % HĐTT liên quan thị giác nhìn gần 621 44,97* 292 82,02* 913 HĐTT liên quan thị giác nhìn xa 760 55,03 64 17,98 824 Tổng 1381 79,50 356 20,50 1737 p* <0,01 Nhận xét:

- Có mối liên quan giữa học sinh bị tật khúc xạ và sở thích tham gia các hoạt động thể thao liên quan đến thị giác nhìn gần.

Bảng 3.13: Liên quan giữa tật khúc xạ và sự thay đổi nguyện vọng chọn nghề trước và sau khi bị tật khúc xạ

TKX Nguyện vọng

Cận thị Loạn thị Viễn thị Tổng

SL % SL % SL % SL %

Có thay đổi 44 18,18 15 25,00 59 19,41 Không thay đổi 198 81,82 45 75,00 2 100 245 80,59

Tổng 242 100 60 100 2 100 304 100

Nhận xét:

- Trẻ bị cận thị và loạn thị có xu hướng thay đổi nguyện vọng chọn nghề thấp hơn xu hướng không thay đổi nguyện vọng chọn nghề.

- Tỷ lệ trẻ bị loạn thị có xu hướng thay đổi nguyện vọng chọn nghề cao hơn trẻ bị cận thị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

* Số học sinh nghiên cứu tại 3 trường

Tổng số học sinh tham gia nghiên cứu tại 3 trường đại diện cho 3 khu vực khác nhau của tỉnh là 1791 em: vùng I có 584 em, vùng II có 546 em và vùng III có 661 em, theo tỷ lệ cân xứng với tổng số học sinh trung học cơ sở ở từng vùng. Trong số học sinh tham gia nghiên cứu thì học sinh khối 6 chiếm tỷ lệ cao nhất với 27,4% (490 em), tiếp đến là khối 7 chiếm 24,9% với 446 em, khối 8 chiếm 24,0% với 430 em và khối 9 thấp nhất là 425em chiếm 23,7%. Sự phân bố học sinh giữa các khối tương đối đồng đều nhau và phù hợp với tỷ lệ học sinh giữa các khối trong toàn tỉnh. Sự khác biệt về sự phân bố học sinh các khối giữa các vùng không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tất cả học sinh nghiên cứu đều là cấp II nên không so sánh được tỷ lệ tật khúc xạ của học sinh các cấp với nhau.

* Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính

- Tuổi: Đối tượng tham gia nghiên cứu của chúng tôi có tuổi trung bình là 13,42; tuổi thấp nhất là 11 tuổi và tuổi cao nhất là 16 tuổi. Trong đó độ tuổi gặp nhiều nhất là 14 tuổi chiếm tỷ lệ 26,9%, thấp nhất là nhóm 16 tuổi chỉ chiếm 1,3%. Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao (từ 12-15 tuổi) là phù hợp với độ tuổi của học sinh trung học cơ sở theo quy định. Một số em đi học sớm (11 tuổi) thường gặp ở thành phố, còn số em đi học muộn (16 tuổi) lại thường gặp ở huyện miền núi.

- Giới: Sự khác biệt về giới của đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ học sinh nữ tham gia nghiên cứu là 52,8% cao hơn tỷ lệ học sinh nam là 47,2% với p < 0,05. Trong đó ở vùng II và III, sự khác biệt về tỷ lệ giữa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

học sinh nữ và nam không có ý nghĩa thống kê. Còn ở vùng I, tỷ lệ học sinh nữ (57,36%) lớn hơn học sinh nam (42,64), có ý nghĩa thống kê với (p<0.01). Kết quả này cũng tương tự kết quả của tác giả Vũ Thi Thanh nghiên cứu tại Thành phố Thái Nguyên năm 2007 với tỷ lệ nữ là 51,7% cao hơn nam là 48,3% [22], cũng như của tác giả Mai Quốc Tùng nghiên cứu tại Bắc Kạn năm 2007 thì nữ chiếm 59,7% cao hơn nam là 40,3% [26]. Tác giả Mohammad Khalai nghiên cứu về tỷ lệ tật khúc xạ ở 5913 trẻ em từ 7- 15 tuổi của thành phố Qazvin – Iran cũng cho thấy tỷ lệ học sinh nữ của đối tượng nghiên cứu (59%) cao hơn tỷ lệ học sinh nam (41%)[51]. Nhưng tỷ lệ này lại khác với nghiên cứu của Lý Văn Vân tại thành phố Mỹ Tho – Tiền Giang cho thấy tỷ lệ nam của đối tượng nghiên cứu là 51% lớn hơn nữ là 49%[28] và nghiên cứu của Dorothy S. P. Fan tại Hồng Kông năm 2004 với tỷ lệ nam là 50,5 cao hơn nữ là 49,5%[36]. Sự khác biệt về giới tính trong nghiên cứu của chúng tôi là do ở vùng I là vùng đồi núi, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên trong những năm gần đây, điều kiện kinh tế ở vùng này đang từng bước thay đổi do việc khai thác tài nguyên rừng và buôn bán. Vì thế, ở đây học sinh nam thường hay bỏ học để tham gia làm kinh tế, còn học sinh nữ do điều kiện sức khỏe nên ít tham gia làm kinh tế hơn. Mặt khác trong đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có trường chuyên nên có lẽ học sinh nữ ở lứa tuổi này thường chịu khó học và học tốt hơn học sinh nam, vì thế số lượng học sinh nữ ở khối trường chuyên có thể cao hơn số học sinh nam.

* Nghề nghiệp của bố mẹ: nghề nghiệp của bố mẹ cũng có vai trò tương đối quan trọng góp phần vào tỷ lệ tật khúc xạ của học sinh. Trong số học sinh tham gia nghiên cứu, thì bố mẹ là công chức chiếm tỷ lệ cao nhất là 29,9%, đặc biệt ở vùng III chiếm tới 42,2% điều đó chứng tỏ các em học sinh ở thành phố đều được sống trong môi trường có điều kiện kinh tế tốt, bố mẹ đều có trình độ học vấn, các em được quan tâm, chăm sóc và có nhiều thời gian để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

học tập. Tiếp đến là nghề khác và làm ruộng chiếm 19%, số này chủ yếu gặp ở các em vùng trung du. Nghề kinh doanh chiếm 16,6%, công nhân chiếm 12,1% và cuối cùng thấp nhất là nghề nội trợ chỉ chiếm 2,8%. Nghề nội trợ là nghề chỉ làm việc nhà mà không làm ra tiền, điều đó cho thấy học sinh trong đối tượng nghiên cứu ở những gia đình khó khăn về kinh tế là rất thấp.

4.2. Về thực trạng tật khúc xạ học đƣờng

Từ giữa thế kỷ 19, Vệ sinh trường học đã hình thành. Các bác sỹ đã nhận thấy trong học sinh có sự phát triển mạnh mẽ của một vài căn bệnh hay trạng thái bệnh lý liên quan đến bệnh học đường (cận thị, cong vẹo cột sống…). Mối liên hệ nhân quả giữa bệnh, tật và sự kém chất lượng trong tổ chức giáo dục, điều kiện sinh hoạt (không đủ ánh sáng, trao đổi khí trong lớp học không đảm bảo, gánh nặng của các giờ học, thiết bị học tập không phù hợp) đã được đề cập đến.

Cơ thể trẻ em đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện, chịu sự tác động rất lớn bởi rất nhiều yếu tố tự nhiên và xã hội. Có những yếu tố tác động có lợi, đồng thời cũng có nhiều yếu tố tác động có hại lên trạng thái sức khỏe trẻ em. Người ta chia các yếu tố đó thành 3 loại là: yếu tố sinh học, yếu tố xã hội và yếu tố môi trường. Các yếu tố môi trường và xã hội tác động lên cơ thể không đơn lẻ, mà thường kết hợp với nhau. Tình trạng sức khỏe cũng như mô hình bệnh tật của trẻ em phụ thuộc vào môi trường sinh sống, học tập, các yếu tố di truyền và các quy luật tăng trưởng, phát triển của trẻ em.

Tật khúc xạ là một bất thường trong hệ thống quang học của mắt. Sự phổ biến của các tật khúc xạ được báo cáo trên một phạm vi rộng ở các quốc gia khác nhau, từ một tỷ lệ ít hơn 1% lên nhiều như 75%. Sự khác biệt này phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, các khu vực địa lý khác nhau, nguồn gốc dân tộc, các thiết lập văn hóa, cũng như cách sử dụng định nghĩa tật khúc xạ khác nhau, kỹ thuật để đo tật khúc xạ khác nhau… Nhiều nghiên cứu cũng đã

Một phần của tài liệu Tỷ lệ và ảnh hưởng của tật khúc xạ đến sức khỏe và học tập của học sinh Trung học Cơ sở tỉnh Phú Thọ (Trang 47 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)