Các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm thì có thể áp dụng phương pháp này. Sản phẩm làm dở sẽ được đánh giá dựa vào định mức chi phí (hoặc chi phí kế hoạch) theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm.
17
Theo quy định hiện hành của Luật Thuế TNDN hiện hành, các doanh nghiệp sản xuất bắt buộc phải xây dựng định mức chính của những sản phẩm chủ yếu nên hầu hết các doanh nghiệp đều có xây dựng định mức sản xuất. Chính vì vậy mà phương pháp này là khá phổ biến .
1.4.Nội dung công tác tính giá thành sản phẩm 1.4.1. Kỳ tính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành trên cơ sở CPSX đã được tập hợp.
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thích hợp sẽ giúp cho công việc tính giá thành được khoa học và hợp lý. Qua đó, đảm bảo cung cấp thông tin về tình hình tính giá thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời, trung thực, phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán.
Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và chu kỳ sản xuất sản phẩm cụ thể của từng doanh nghiệp để xác định cho phù hợp. Các căn cứ để lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp :
Đặc điểm tổ chức sản xuất Quy trình công nghệ sản xuất Đặc điểm sản phẩm
Yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành
Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.
1.4.2. Các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm
1.4.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này được sử dụng để tính giá thành sản phẩm trong trường hợp các loại chi phí được tập hợp trực tiếp trên các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định. Theo như phương pháp này thì giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở CPSX đã tập hợp trong kì, CPSX sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì. Công thức tính như sau:
= + -
=
Phương pháp này thường áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn, khép kín, số lượng mặt hàng ít, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
18
1.4.2.2. Phương pháp hệ số
Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất. Theo phương pháp này, trước hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm tiêu chuẩn (sản phẩm gốc).
Từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.
=
= x
= x
Phương pháp này thường sử dụng đối với doanh nghiệp có quy mô công nghệ, cùng sử dụng một loạt nguyên liệu đầu vào nhưng kết quả cho ra các nhóm sản phẩm khác nhau về kích cỡ, phẩm cấp.
Theo phương pháp này, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức) để tính giá thành cho từng loại sản phẩm.
Trình tự của phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ như sau:
Bước 1: Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý (giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức) và chi phí sản xuất đã tập hợp để tính tỉ lệ tính giá thành theo công thức sau:
Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế của tất cả các sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch của tất cả các sản phẩm Bước 2: Căn cứ tỉ lệ tính giá thành để tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm theo công thức sau:
Giá thành thực tế từng đơn vị sản phẩm =
Giá thành kế hoạch từng
19
1.4.2.5. Phương pháp tính giá thành có loại trừ ản phẩm phụ
Phương pháp này sử dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ nhưng kết quả thu được gồm sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Trong đó sản phẩm phụ không phải là mục đích kinh doanh của doanh nghiệp, do đó để tính giá thành sản phẩm chính thì phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Tổng giá thành thực tế của sản phẩm chính = CPSX của SPDD đầu kì + CPSX phát sinh trong kì - CPSX của SPDD cuối kì -
Trong những doanh nghiệp này đối tượng hạch toán chi phí là chi phí sản xuất được tập hợp theo phân xưởng hoặc địa điểm phát sinh chi phí hoặc theo giai đoạn công nghệ, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính.
1.4.2.6. Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối tượng chế biến ở giai đoạn sau. Bao gồm các phương pháp sau:
- Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
+ - => + ế biến bước 2 - Giá trị SPDD bước 2 => + Chi phí chế biến bước 3 - Giá trị SPDD bước 3 … n-1 + Chi phí chế biến bước n - Giá trị SPDD bước n => Tổng giá thành sản phẩm - Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Chi phí VLC tính cho thành phẩm Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành ớc 1 tính cho thành phẩm ớc 2 tính cho thành phẩm …. ớc n tính cho thành phẩm
20
Đối tượng tính giá là thành phẩm. Trong trường hợp này kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đã tập hợp được để xác định phần chi phí của từng giai đoạn có trong giá thành của thành phẩm, sau đó tổng hợp lại và tính được giá thành của thành phẩm.
1.5. Hệ thống sổ kế toán áp dụng trong tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản phẩm
1.5.1. Hình thức Nhật ký – Sổ cái
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký – Sổ cái
Chú thích:
- Ƣu điểm:
Sổ kế toán gọn nhẹ, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều nằm gọn trong Nhật ký - Sổ cái, chỉ cần một kế toán trực tiếp ghi sổ, cộng sổ, lấy số dư và lên cân đối (giảm chi phí khâu gián tiếp).
Việc ghi sổ kế toán không trùng lắp (định khoản ngay trên chứng từ gốc và ghi các tài khoản đối ứng ngay trong 1 quyển Nhật ký - sổ cái. Từ đó việc lên cân đối số phát sinh các TK rất thuận lợi, nếu có sai sót rất dễ đối chiếu để tìm ra ngay.
- Nhƣợc điểm: Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Nhật ký – Sổ cái (TK 621, 622, 627, 154,…)
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán chi tiết (TK 621, 622, 627, 154…) Bảng tổng hợp chi tiết
21
Chỉ thích hợp với quy mô doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh ngành thương mại. Đối với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp sản xuất, xây dựng... phải sử dụng nhiều TK thì không thể áp dụng lọai hình này được.
Dễ phát sinh lệch dòng do dòng quá dài dòng kẻ không trùng nhau...Việc ghi sổ lãng phí (1 dòng rất dài chỉ ghi vài cột đối ứng)
1.5.2. Hình thức sổ Nhật ký chung
Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chung
Chú thích:
tra
- Ƣu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho việc phân công lao động cho kế toán, có thể thực hiện đối chiếu kiểm tra về số liệu kế toán của từng đối tượng ở mọi thời điểm vì vậy kịp thời cung cấp thông tin cho nhà quản lý.
- Nhƣợc điểm: Lượng ghi chép tương đối nhiều nên chỉ có thể áp dụng đối với các doanh nghiệp có loại hình kinh doanh đơn giản, quy mô kinh doanh vừa và nhỏ, trình độ kế toán thấp, số lượng lao động kế toán ít.
Chứng từ gốc (Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,…)
Sổ nhật kí chung Sổ nhật kí đặc biệt
(Nhật kí mua hàng, nhật kí thu tiền…)
Sổ (thẻ) chi tiết đối tượng (TK 621, 622, 627, 154,..) Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái (TK 621, 622, 627, 154,…) Bảng cân đối số phát sinh
22
1.5.3. Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Chú thích:
Ghi
- Ƣu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán.
- Nhƣợc điểm:
Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lắp, việc kiểm tra được thực hiện vào cuối tháng, cuối kì nên dẫn đến việc cung cấp thông tin chậm cho nhà quản lý.
Trình độ kế toán viên tương đối đồng đều.
Chứng từ gốc (Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,…)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ đăng kí Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ (thẻ) chi tiết (TK 621, 622, 627, 154,…) Sổ cái (TK 621, 622, 627, 154,…) Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
23
1.5.4. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ
Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký – Chứng từ
Chú thích:
- Ƣu điểm:
Đảm bảo tính chuyên môn hóa cao Tránh được việc ghi chép trùng lắp Khối lượng ghi chép hàng ngày tương ít - Nhƣợc điểm:
Mẫu sổ tương đối phức tạp hơn so với các hình thức khác (10 bảng kê, 10 sổ nhật kí chứng từ)
Đòi hỏi trình độ kế toán cao, chỉ thích hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ phức tạp. Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Bảng kê số 4 Nhật kí chứng từ số 7 Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Sổ cái (TK 621, 622, 627, 154,…) Bảng tổng hợp chi tiết
24
1.5.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính
Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính
Chú thích:
Hình thức này giúp giảm tải công việc cho nhân viên kế toán, giảm bớt số lượng sổ sách kế toán, hạn chế sai sót trong quá trình ghi chép số liệu. Tuy nhiên, do không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nên khi có sai sót, kế toán khó có thể phát hiện được ngay mà thường phải đến cuối kì mới phát hiện được.
Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán (Sổ tổng hợp, sổ chi tiết TK 621,622,627,154,155) ))
-Báo cáo tài chính -Báo cáo kế toán
25
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CHỐNG THẤM VÀ XÂY LẮP VIỆT NAM
2.1. Khái quát chung về công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên tổ chức:
NAM
- Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM ASSEMBLY CONSTRUCTION INSTALLATION AND WATERPROOFIN.
- Trụ sở chính:
- Mã số thuế: 0104878889 - Điện thoại: 043.8382236. - Fax: 04.371922222. -
Công ty Cổ phần Chống thấm và Xây lắp Việt Nam được thành lập vào ngày 19 tháng 9 năm 2000 theo quyết định số 0102001143, mã số thuế: 0104878889với số vốn là 1.000.000.000 đồng
Sau một thời gian hoạt động xét thấ ần phải bổ sung để phù hợp với quy mô và hoạt động của công ty vì vậy đến tháng 7 năm 2006 công ty đã nâng vốn điều lệ lên là 3.500.000.000 (Ba tỷ năm trăm triệu đồng).
Kể từ khi thành lập cho tới nay, Công ty đã dần từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tạo được uy tín về chất lượng thiết bị sản phẩm cũng như sự tin cậy của khách hàng đối với dịch vụ bảo hành cũng như dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau bán hàng. Công ty đã ký kết được các hợp đồng lớn, các dự án đầu tư mua mới và nâng cấp thiết bị của các cơ quan, các đơn vị trong và ngoại thành Hà Nội.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Sản phẩm của Công ty Cổ phần đã được
khách hàng tín nhiệm và tin dùng từ những ngày đầu tiên khi bắt đầu thâm nhập thị trường. Sơn và vật liệu chống thấm vinh dự được Hiệp hội Xây dựng bình chọn là sản phẩm Vàng năm 2005, danh hiệu Huy chương vàng sản phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam tại Hội trợ triển lãm quốc tế ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và nội thất tháng 8/2008.
Các sản phẩm sơn và vật liệu chống thấm đã được Tổng cục tiêu chuẩn và đo lường chất lượng cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng số 0701 ngày 06 tháng 03 năm 2007.
Trong xu thế hội nhập hiện nay, thị trường sơn Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty sơn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vì vậy Công ty
26
phải tìm con đường đi riêng cho mình là sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao và tiết kiệm để hạ giá thành, khơi dậy lòng tự hào của người tiêu dùng là “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”. Với hơn 10 năm tuổi nghề, chúng tôi đã nhận được sự ủng hộ đông đảo của người tiêu dùng thông qua một hệ thống phân phối chuyên nghiệp trên hầu khắp các tỉnh phiá bắc.
Sản phẩm của Công ty sử dụng 100% nguyên liệu nhựa, titan, màu và các chất phụ gia nhập khẩu từ các nhà cung cấp có uy tín trong ngành sơn nước nên chất lượng luôn ổn định.
Sản phẩm của Công ty đựơc sản xuất dựa trên nguyên tắc thẩm thấu sâu vào bề mặt vật liệu cẩn bảo vệ, tăng cường chống thấm nhưng có thể tạo cho nước thoát, hạn chế bong rộp khi tạo màng, chịu chà rửa cao, chống rêu mốc, đa màu sắc.
2.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
(Nguồn: Phòng thiết kế và sản xuất)
Để đảm bảo chất lượng của sản phẩm, ngoài việc sử dụng các nguyên liệu sản xuất có chất lượng cao và ổn định của các công ty có uy tín trên thế giới. Công ty đặc biệt chú trọng đến hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại được nhập khẩu từ ITALIA. Các loại sơn sản xuất trên dây truyền này đều đạt tiêu chuẩn cấp nhà nước TCVN
Nước
27
6934 – 2001, đặc biệt để phục vụ cho việc phân tích định lượng, định tính sản phẩm Công ty đã đầu tư một hệ thống máy móc hoàn chỉnh nhập khẩu 100%. Công ty còn có một phòng thí nghiệm hoạt động thường xuyên để kiểm tra từng lô sản phẩm trước khi hàng hoá được hoàn chỉnh để cung cấp cho nhà phân phối và người tiêu dùng.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Công ty
(Nguồn: Phòng Hành chính)
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là đơn vị có quyền lực nhất tại Công ty, bên cạnh đó đại hội đồng cổ đông còn có các quyền sau:
- Thông qua định hướng phát triển của Công ty. Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp điều lệ Công ty có quy định khác. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, thành viên giám đốc.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ Công ty.
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty. Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật pháp hoặc Điều lệ Công ty...
Ban giám đốc
Bao gồm 1 giám đốc điều hành và 1 phó giám đốc
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Ban kiểm soát
Phòng Kế toán Phòng Hành chính Phòng Nhân sự Phòng Thiết kế và sản xuất
28
- Giám đốc điều hành: Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao; Giám đốc phải điều hành Công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ Công ty, hợp đồng lao động ký với Công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu