Trạm 4( khu tiện phôi ):

Một phần của tài liệu thiết kế và tính toán hệ thống khí thải trong xưởng sản xuất bê tông cốt thép (Trang 25 - 28)

Khu tiện phôi phát sinh bụi thô (100µm), với lưu lượng 4860 m3/h và nồng độ bụi 600mg/m3 - Đối chiếu với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19/2009-BTNMT:

Theo giả thuyết và tính toán ta có Kv = 1, Kp = 1. Cmax = C * Kv * Kp

Vậy giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp (loại B):

Bụi

B 200

Nhà máy, cơ sở thuộc loại B có nồng độ phát thải bụi vượt quá tiêu chuẩn là khỏang 3,5 lần.

- Yêu cầu của hệ thống xử lý là (600-200)/600 = 66,7%.

Quy trình công nghệ :

Xyclon li-ot lọc bụi tay áo quạt hút ống khói

Chn qut :

= + +

 Tổn thất áp lực đoạn ống :19,85 kG/m2  Tổn thất áp lực thiết bị xyclon liot : 50 kG/m2  Tổn thất áp lực thiết bị lọc bụi tay áo : 75 kG/m2

tổn thất đoạn ống nối thiết bị với nhau Tổn thất áp suất toàn hệ thống tổn thất áp lực đoạn ống tổn thất áp lực thiết bị

26 Công suất mỗi quạt:

Nq = . .

. = . , ,

, = 3,8kW

Trong đó: K: hệ số dự trữ

Đối với quạt li tâm có cánh uốn cong ra trước thì có thể lấy K = 1.1-1.15 Đối với quạt li tâm có cánh uốn cong ra sau và quạt trục : K = 1.05-1.1

η : hiệu suất của động cơ

Tính toán thiết bị :

Chọn xiclon : chọn xiclon liot

Lưu lượng L =4860m3/h và vận tốc v=12m/s Tra bảng .Suy ra Đường kính ống dẫn khí vào: d= 0,345m Đường kính ống vỏ cyclone là D= 3,24 x d = 1,1178 m  Bảng 1_ phục lục Phệ thống= 19,85+ 50+75 =144,8 kG/m2 Lưu lượng L=4860m3/h. Tra bảng phụ lục 5 Loại quạt ly tâm : ЦΠ 7- 40 NΩ 5

Hiệu suất quạt : η= 0,55%. Số vòng quay: 1600 vòng/phút Vận tốc quay : 41,9 m/s

27 Đường kính ống thoát khí ra: d= 0,345m

Đường kính xả bụi ( Đường kính ống đáy) : Dd= 0.4 x d =0,138 m Chiều cao thân cyclone (Chiều cao ống vỏ): Lb= 5d = 1,725m Chiều cao phễu (Chiều cao phần nón): Lc = 4d = 1,38m Đường kính ống xoáy: Dx = 1.9 x d = 0,66m

Chiều dài dòng xoáy (Chiều cao ống ra): S = 5d =1,725 m.  Lc bi túi vi :

Chọn vải len có năng suất lọc cao, biến động độ sạch ổn định, dễ phục hồi độ bền khoảng 6¸7 tháng hoạt động liên tục.

Tỉ lệ chiều dài và đường kính túi vải: K = 16 : 1 (TCVN 16 – 20/1 )

Chiều dài lọc túi thích hợp: l =2000 - 3500mm

Do điều kiện không gian mà ta chọn l, ở đây l =2000mm.

 Đường kính túi vải: D =l/K =2000/16 = 125mm (TCVN: D=200-400 mm ) Chọn D=200mm

 Diện tích bề mặt lọc của mỗi túi vải: F1 = π . D . l = 3.14 X 0.2 X 2= 1,256m2.

 Diện tích bề mặt lọc yêu cầu cần xử lí lượng bụi : F = L/v.h

Trong đó:

 L =4860 m3/h (Lưu lượng đầu vào)

 v: Cường độ lọc bụi : v =15 - 200 m3/m2.h. Do yêu cầu của loại vải và khả năng xử lí mà chọn v khác nhau, chọn v =150 m3/m2.h.

 h: Hiệu suất làm việc của bề mặt lọc, thường lấy h =85% . Từ đó, suy ra:

F =4860/(150 X 0.85) = 38,1m2.

 Số ống tay áo dùng là: n = F / F1 =38,1/1,256 = 30 ống.  Chọn chiều dài 6 ống, chiều rộng 5 ống.

Tính toán và lựa chọn kích thước thiết bị:

28 L = n1 X D + l1 X (n1 +1) = 5 X 0.2 +0.08 X 6 = 1,48m

Với l1: khoảng cách giữa 2 túi liên tiếp. Chọn l1 = 80mm  Chiều dài thiết bị:

B = n2 X D + l1 X (n2+1) = 6 X 0.2 + 0.08 X 7= 1,76m  Chiều cao thùng lọc: h =H + H1 + H2 Trong đó:  H: Chiều cao bộ phận lọc: H = l = 2 m .

 H1: Chiều cao tạo bộ phận chấn động ở trên túi vải, thường lấy H1= 0.5 m.  H2: Chiều cao bộ phận thu hồi bụi ,tuỳ theo lượng bụi và thời gian cần thu

hồi, thường

Lấy H2 = 0 ÷ 1.5 m, chọn H2 =1 m. Vậy, Chiều cao thùng lọc: h = 2m + 0.5m + 1m = 3.5 m.

Một phần của tài liệu thiết kế và tính toán hệ thống khí thải trong xưởng sản xuất bê tông cốt thép (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)