Những hạn chế của luận án

Một phần của tài liệu lô-gích, ngữ nghĩa và lập luận (Trang 25 - 27)

i Giới hạn của luận án không cho ph p tác giả triển khai trên một b nh iện rộng hơn những g đã đ cập. Các phương pháp của ngôn ngữ học c ng như những cách ti p cận từ các l nh v c cận ngôn ngữ như các hệ rời rạc, lô-gích mờ, lô-gích tình thái, lô-gích xác su t chưa đư c s ụng và s ụng th u đáo để làm sáng tỏ hơn nữa những quan hệ giữa ngôn ngữ, tư uy và lập luận.

ii Dường như trong những môi trường khác nhau, s lập luận h nh thành mang những đ c trưng khác nhau. Lập luận trong một giao ịch thương mại khác trong nghị s ngoại giao, lại khác trong tranh cãi ở toà án… Lại c s khác nhau v cách s ụng lý lẽ trong từng lứa tuổi, từng thành phần xã hội trẻ m, người lớn, nông ân, trí thức… . Đây là v n đ khoa học h t sức nghiêm t c và th vị. Do khuôn khổ của đ tài, giới hạn đối tư ng và cả năng l c của tác giả mà những nội ung này chưa đư c triển khai trong luận án.

iii Tư uy phản biện luôn cần cho một xã hội văn minh, ti n bộ. Tư uy sắc b n phải đư c thể hiện bằng những lập luận hiệu quả, trong sáng và lành mạnh, loại ra khỏi chu i lập luận những sai lầm o ngụy biện ho c ngộ biện. Nắm vững các quy luật hành chức ngôn ngữ, hiểu cơ bản công cụ của lô-gích để xây ng những lập luận tốt; nghiên cứu những sai lầm trong lập luận để chỉ ra m u chốt và nguyên nhân khi n cho một lập luận thi u độ tin cậy. V thứ hai c ng là một nội ung mà luận án chưa ti p cận đư c.

Ch ng tôi x m những những nội ung trên là những v n đ mà luận án còn bỏ ngỏ, chưa bao quát đư c. Với n l c và ni m vinh đư c ti p nối k t quả của các nhà khoa học đi trước, ch ng tôi hy vọng sẽ đư c trở lại v n đ này trong một công tr nh c liên quan.

3. Đề xuất

i Phương pháp sơ đồ hoá đư c tr nh bày trong luận án hiển thị những quan hệ giữa các luận cứ trong một lập luận. Cần áp ụng v n đ này để nghiên cứu sơ đồ tư uy và đ c trưng lý lẽ của từng ân tộc.

Quá tr nh ánh xạ một lập luận thành sơ đồ đòi hỏi người th c hiện phải nắm vững phương pháp phân tích iễn ngôn. Một lập luận đư c xây ng không chỉ với vài ba mệnh đ mà đôi khi là cả một phức hệ

các phán đoán. Khi đ biểu thức mệnh đ sẽ chứa nhi u quan hệ phức tạp. Trong lô-gích h nh thức, giá trị của biểu thức mệnh đ đư c tính bằng giá trị của các mệnh đ /phán đoán thành phần a trên tác t mà nó dùng làm ph p liên k t. Trong ngôn ngữ t nhiên, mà nh t là trong lập luận, người ta nh n nhận một suy iễn ở tính h p lý hay không. Tính h p lý t t nhiên bao hàm luôn trong n tính h p lô-gích. Đ là s ung hoà giữa tính ân tộc của ngôn ngữ với tính nhân loại của tư uy. Nội dung này cần thi t đư c nghiên cứu ti p.

ii Lập luận cần đư c nghiên cứu và phát triển để trở thành một bộ môn khoa học trong các trường đại học và cả bậc phổ thông, hơn là một phần trong kỹ năng m m như hiện nay. Đây không phải là ý ki n riêng của tác giả luận án mà đã từng c một số nhà khoa học nêu lên hơn mười năm qua. V n đ này hiện vẫn còn nguyên tính thời s đối với giáo ục học đường.

(iii) Quá tr nh tư uy của m i người luôn đư c đòi hỏi ở tính h p lý và lô-gích để bảo đảm cho s đ ng đắn. Nhưng khi tư uy đư c ngôn ngữ thể hiện lại bi n đổi ưới nhi u h nh thái, nhi u bi n thể khác nhau. Những h nh thái đ tuy không phá vỡ những nguyên lý của lô-gích nhưng trong nhi u trường h p lại vư t ra khỏi phạm vi miêu tả của lô- gích.

Như vậy cần một s hoà h p, cân đối giữa tính b t bi n, đơn trị của lô-gích với tính khả bi n, đa trị của ngôn ngữ để tư uy luôn mạch lạc và hiệu quả. Nội ung này th o chủ quan của ch ng tôi là đ c biệt quan trọng và cần thi t đối với ngôn ngữ học cả v phương iện lý luận lẫn ứng ụng th c tiễn.

Một phần của tài liệu lô-gích, ngữ nghĩa và lập luận (Trang 25 - 27)