TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ nguồn cho tủ điện phân (Trang 27 - 29)

Việc tính toán mạch điều khiển xuất phát từ yêu cầu về cáp xung điều khiển cho thyristor.

- Phát xung điều khiển đến các van lực theo đúng pha và với góc cần thiết.

- Đảm bảo phạm vi điều chỉnh góc điều khiển αmin ÷αmax

tương ứng với phạm vi thay đổi điện áp ra tải của mạch lực

- Cho phép bộ chỉnh lưu làm việc bình thường với các chế độ khác nhau do tải yêu

cầu như chế độ khởi động, chế độ nghịch lưu, các chế độ dòng điện liên tục hay gián đoạn, chế độ hãm hay đảo chiều điện áp

- Có độ đối xứng xung điều khiển tốt, không vượt quá

0 0

1 ÷3

điện, tức là góc điều khiển với mọi van không được vượt quá giá trị trên

- Đảm bảo mạch hoạt động ổn định và tin cậy khi lưới điện xoay chiều dao động

cả về giá trị điện áp và tần số

- Có khả năng chống nhiễu công nghiệp tốt

- Độ tác động của mạch điều khiển nhanh, dưới 1ms

- Thực hiện các yêu cầu về bảo vệ bộ chỉnh lưu từ phía điều khiển nếu cần như

ngắt xung điều khiển khi có sự cố, thông báo các hiện tượng không bình thường của lưới và bản thân bộ chỉnh lưu

- Đảm bảo các xung điều khiển phát tới các van lực phù hợp để mở chắc chắn các

van, có nghĩa thỏa mãn các yêu cầu:

+ Đủ công suất (về điện áp và dòng điều khiển)

+ Có sườn xung dốc chính xác để mở van chính xác vào thời điểm quy định, thường tốc độ tăng áp điều khiển phải đạt 10V/ µs

, tốc độ tăng điều khiển 0.1A/

s

µ

+ Độ rộng xung điều khiển đủ cho dòng qua van kịp vượt trị số dòng điện duy trì

+ Có dạng phù hợp với sơ đồ chỉnh lưu và tính chất tải. Có 3 dạng xung điều khiển phổ biến là xung đơn, xung rộng, xung chùm.

4.1.2. Cấu trúc mạch điều khiển

dk

U

4.2. Giới thiệu các khâu trong mạch điều khiển:

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ nguồn cho tủ điện phân (Trang 27 - 29)