Các giải pháp chính để thực hiện mục tiêu công tác đào tạo và phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 1 (Trang 47 - 51)

II. Phơng hớng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

3. Các giải pháp chính để thực hiện mục tiêu công tác đào tạo và phát triển.

nghiệp nh các nớc trong khối ASEAN và khu vực.

Trớc mục tiêu chung đó yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ nay đến 2010 là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ – nhân viên của ngành có đủ phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn và trình độ ngữ đáp ứng các yêu cầu về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ ngang tầm với quốc tế, hoà nhập với khu vực.

Để đáp ứng nhu cầu về cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, công ty Sông Đà I cần có kế hoạch đào tạo từ nay đến năm 2010 khoảng 930 ng- ời, trong đó có 150 cán bộ chuyên môn có trình độ đại học trở lên (từ năm 2000 – 2005: 50 ngời: giai đoạn 2006- 2010: 100 ngời) và 780 cán bộ nhân viên có trình độ trung học chuyên nghiệp và thợ lành nghề (giai đoạn 2000 – 2005 là 300 ngời; giai đoạn 2006 – 2010 là 480 ngời).

Đối với đào tạo đại học, cần u tiên tập trung cho các lĩnh vực kỹ thuật chuyên ngành, kinh tế công nghiệp quản trị kinh doanh, tài chính kế toán, luật, … Đối với trung học chuyên nghiệp và thợ lành nghề cần tập trung cho các lĩnh vực đào tạo phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn.

Phát triển đội ngũ nhân viên kỹ thuật – nghiệp vụ đủ về số lợng, vững về trình độ chuyên môn, có tay nghề cao có khả năng nắm bắt công nghệ mới, làm chủ công việc đợc giao.

3. Các giải pháp chính để thực hiện mục tiêu công tác đào tạo vàphát triển. phát triển.

Từ những hạn chế tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển dựa vào phơng hớng của công tác đào tạo và phát triển trớc mắt cầu thực hiện những giải pháp sau:

Xây dựng quy chế đào tạo – huấn luyện trong toàn công ty, đay là một việc cần làm ngày nó có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực

hiện công tác đào tạo – huấn luyện, thành lập nhóm soạn thảo quy chế đào tạo – huấn luyện đối với công ty.

Huy động nguồn vốn kinh phí trong nớc và nguồn vay, tập trung thực hiện dự án nâng cấp trờng đào tạo công nhân kỹ thuật Hoà Bình nhanh chóng thực hiện việc đào tạo công nhân sản xuất, đào tạo thợ bảo trì, bảo dỡng cơ sở vật chất và máy móc thiết bị ở trong nớc.

Cần có cơ chế điều phối nguồn kinh phí đào tạo huấn luyện của một số đơn vị trong công ty để nâng cấp trình độ giáo viên của trờng đào tạo kỹ thuật Hoà Bình.

Việc bổ sung giáo dục có trình độ, có kiến thức chuyên ngành xây dựng cần đợc quy định rõ; xác định việc tham gia giảng dạy kiêm chức là nghĩa vụ, trách nhiện xây dựng và phát triển ngành của tất cả các cán bộ trong công ty, và phát triển ngành của tất cả các cán bộ trong công ty, không phânviệt chức vụ, xác định số lợng cán bộ có khả năng làm giáo viên kiêm chức để mời giảng khi đợc phê duyệt.

Xây dựng lại chơng trình và giáo trình giảng dạy.

Đào tạo lại đội ngũ giáo viên hiện có, bổ sung thêm đội ngũ giáoviên có trình độ chuyên môn đủ đáp ứng yêu cầu giảng dạy.

Nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu giảng dạy. Xây dựng nhiều loại hình đào tạo phù hợp với sự phát triển chung của xã hội và của ngành xây dựng Việt Nam.

Thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về st theo hớng tập trung kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện chơng trình và chất lợng đào tạo. Nhà n- ớc thống nhất quản lý từ nội dung chơng trình, quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên (Nghị quyết TW2 khoá 8 phần 6 về định hớng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá).

Mở rộng quan hệ giao lu quốc tế về đào tạo tranh thủ sự giúp đỡ, cũng cố các tổ chức quốc tế. Xây dựng các dự án đào tạo cán bộ trình chính phủ và các cơ quan nhà nớc đẻ có chiến lợc đào tạo cán bộ cho ngành phối hợp với các trờng đại học trong và ngoài nớc để trao đổi gửi

học viên đi đào tạo với nhu cầu và yêu cầu phát triển, đồng thời chuyển h- ớng hợp tác đào tạo với nớc ngoài theo hớng mời giảng viên có uy tín của nớc vào Việt Nam giảng dạy, đặt biệt là quan tâm với việc đào tạo, trao đổi giáo viên, học viên với các trung tâm đào tạo của các nớc trong ASEAN.

Cần thành lập “ Hội đồng t vấn về đào tạo với mục đích t vấn các chơng trình đào tạo tập trung, thống nhất và thích ứng với cơ cấu tổ chức của ngành hiện nay”.

Có chính sách cụ thể về đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng và sử dụng cán bộ nhằm mục đích động việc khuyến khích cán bộ, nhân viên tích cực học tập, thu nhiều kết quả để xây dựng và phát triển công ty. Theo đó xác định chế độ cho từng đối tợng đi học, đảm báo chính sách sử dụng cán bộ sau đào tạo.

Quan tâm bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ làm công tác đào tạo, huấn luyện t cấp cơ sở trở lên, mở các lớp bồi dỡng đào tạo ngắn hạn tại nớc ngoài về quản lý công tác đào tạo, quản lý và phân tích các dự án đào tạo (có thể tại Singapore, Canada, CHLB Đức, …) tạo diều kiện cho cán bộ làm công tác đào tạo tham gia các công trình tạo diều kiện cho cán bộ làn công tác đào tạo tham gia các công trình nghiêm cứu dự báo chiến lợc và quản lý khoa học tại các trờng đaị học, trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia hoặc các viên nghiên cứu.

Thành lập các nhóm kiểm tra trong lĩnh vực đào tạo – huấn luyện kiểm tra t các giảng viên, nội dung, chơng trình đào tạo – huấn luyện việc sử dụng kinh phí đào tạo – huấn luyện, việc tuân thủ, chấp hành quy chế về đào tạo – huấn luyện của công ty và tổng công ty.

Mở rộng các hình thức học tập thờng xuyên đặt biệt là từ xa. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân của ty, có chế độ u tiên cho các chế độ chính sách, đối với đội ngũ cán bộ đủ khả năng đảm đơng chuyên môn nghiệp vụ đang là chủ chốt của nghành, cần có kế hoạch cung cấp tài liệu, cập nhật thông tin, kiến thức, sử dụng

các hình thức đào tạo ngắn ngày, hội thảo khoa học, … Để họ có điều kiện học tập, nâng cao lại vừa có đủ điều kiện đảm bảo công tác, có kế hoạch đào tạo đội ngũ kế cận, xây dựng đội ngũ khoa học công nghệ đống vai tò chủ chốt trong nghiên cứu khoa học công nghệ đóng vai trò chủ chốt trong nghiên cứu khoá học, đào tạo ở trình độ cao, có khả năng t vấn cho sự nghiệp phát triển công ty để thực hiện các mục tiêu chiến lợc về đào tạo phải có bớc đi cụ thể có hiệu quả.

Trớc hết cần tăng cờng các nguồn lực cho đào tạo cần có tỷ lệ thích đáng lấy từ nguồn chi thờng xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách cho đào tạo. Tích cực huy động nguồn vốn ngoài ngân sách nh sự đóng góp phí đào tạo cảu các cơ sở dử dụng lao động, học phí của học viên, khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xây dựng quỹ khuyến học vì sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Cần u tiên, u đãi đối với việc xuất bản tài liệu học, giảng dạy nhập khẩu sách báo, tài liệu, thiết bị dạy học phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, nghiên cứu khoa học. Tìm kiếm các nguồn hỗ trợ bên ngoài để phát triển đào tạo – huấn luyện của ngành xây dựng. Trong sự nghiệp đổi mới và trong cuộc cách mạng trí tuệ cần nhanh chóng hiện đại hoá quá trình giảng dạy, học tập và rèn luyện khả năng t duy sáng tạo tự nghiên cứu cho học sinh trên cơ sở tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng.

+ Đối với công tác quản lý đào tạo cần tăng cờng công tác dự báo và kế hoạch hoá phát triển đào tạo – huấn luyện của ngành xắp xếp lại mạng l- ới nhà trờng, viên nghiên cứu khoa học công nghệ và với thực tế kinh doanh của ngành.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 1 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w