Sự cần thiết của việc thu hút FDI vào ngành dệt may

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành dệt may Việt nam (Trang 27 - 28)

c. Tình hình tăng trởng giá trị sản xuất

2.1.5. Sự cần thiết của việc thu hút FDI vào ngành dệt may

Trên thế giới hiện nay, nhu cầu về hàng dệt may ngày càng cao theo xu hớng phát triển của nền kinh tế và mức độ cải thiện đời sống của từng nứơc. Vì điều kiện các nớc kinh tế phát triển giá nhân công ngày càng cao nên giá thành hàng may mặc bị đẩy lên làm nó mất khả năng cạnh tranh. Vì vậy mà ngành may các nớc đó đợc chuyển sang các nớc đang phát triển, nơi mà có lực lợng lao động dồi đào, giá rẻ.

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng, hoạt động thị trờng ở trong nớc và ngoài nớc của Việt Nam còn nhiều hạn chế, cha có đầu t thích đáng cho chính sách tiếp thị về thiết kế, tạo mốt, tìm chất liệu mới, chủng loại sản phẩm cha đợc phong phú…nên cha có khách hàng trực tiếp nhập khẩu mà phần lớn phải thông qua nớc thứ ba gia công đặt hàng nên chịu nhiều thiệt thòi, giá gia công rẻ, không đợc hởng nhiều u đãi của các nớc khác. Thị trờng trong nớc cha đợc chú trọng đúng mức nên có lúc sản phẩm bị hàng ngoại lấn át.

Trang thiết bị phần lớn là đã cũ, năng suất và chất lợng hàng dệt may do vậy mà cũng cha cao, giá thành sản xuất cao.

Hiện tại, vốn đầu t cho ngành dệt may còn nhỏ, cha tơng xứng với tiềm năng sản xuất. Cần tập trung đầu t phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt, đầu t phát triển sản xuất nguyên liệu cho ngành may.

Chính vì lẽ đó mà việc tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may của nớc ta hiện nay là một đòi hỏi tất yếu, một sự cần thiết rất lớn để không những ta có thể khắc phục đợc những hạn chế của mình( trang thiết bị, nguồn vốn, kỹ năng, kinh nghiệm…) mà còn có thể phát huy đợc những lợi thế sẵn có nh lao động, giá thành sản xuất, sự u đãi của Chính phủ… Không những vậy, ta còn phải có những biện pháp để quản lý có hiệu quả hoạt động đầu t này.

Quá trình chuyển dịch ngành dệt may trong khu vực đang mở ra những cơ hội mới vô cùng to lớn cho sự phát triển ngành dệt may nớc ta, góp phần thúc đẩy tính tất yếu phải phát triển ngành này nhằm nắm bắt và khai thác điều kiện trong nớc cũng nh những cơ hội từ nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành dệt may Việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w