Iode phóng xạ:

Một phần của tài liệu Bài giảng về Bệnh basedow (Trang 61 - 68)

- 5/6 ng cứu tiền cứu, ngẫu nhiên so sánh hiệu quả của việc dùng KG liều cao so vớ

6. Iode phóng xạ:

I131 được sử dụng do T1/2 dài và do hoạt

tính PX cao.

Uống I131 hấp thụ tập trung, oxy

hoá, hữu cơ hoá tại TB nang giáp tế bào bị phá huỷ.

Liều: tuỳ thuộc kích thước TG và khả năng bắt giữ iode PX của TG:

Liều(mCi) = Trọng lượng TG (g) x liều dự trù (µCi/g) / Độ tập trung I131 thời điểm 24h x 1000

Liều thấp ít gây SG nhưng nhiễm độc giáp

tái phát lại nhiều và cần phải điều trị lần 2 hay 3.

Ngay cả khi đạt được bình giáp thì tỉ lệ SG

sau đó cũng cao.

Do tỉ lệ SG rất cao dùng liều cao iode

PX nhằm đạt tỉ lệ thành công cao nhất.

Xem SG là diễn tiến của đ.trị hơn là biến

chứng đ.trị.

Việc điều trị BL mắt mức độ trung bình và

nặng chỉ bắt đầu khi đã khống chế được NĐG, do đó việc dùng iode PX liều cao là có lợi.

Liều cao 150-200 µCi/g TG: tỉ lệ thành

công là 70%, 25% còn lại cần phải đ.trị lần 2; rất hiếm khi phải đ.trị lần 3-4.

BG lớn, chu chuyển iode nhanh và đ.trị hỗ

trợ sớm bằng thuốc KG sau đ.trị PX làm cường giáp kéo dài.

SG thoáng qua thường xảy ra trong vòng 6 tháng đầu:

Đ.trị bằng Levothyroxine liều gần tối đa Kiểm tra TSH sau 2-4 tháng; nếu TSH vẫn

Tác dụng không mong muốn ngắn hạn của iode PX

- Làm nặng tạm thời BL mắt mức độ nhẹ-

trung bình có sẵn, xảy ra sau vài tháng

đ.trị bằng corticosteroid uống ngắn hạn. Nếu BL mắt mức độ nặng cần phải điều trị Corticosteroid uống hay TM liều cao

và/hoặc xạ trị bên ngoài ngay sau khi đ. trị iode PX.

Bộc phát NĐG sau vài tuần do phóng thích

Một phần của tài liệu Bài giảng về Bệnh basedow (Trang 61 - 68)