Tái sử dụng mặt bằng BCL:

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng bãi chôn lấp chất thải rắn thủy phương (Trang 62 - 66)

Mặt bằng chôn lấp phải được tận dụng hợp lý hơn nhằm tránh lãng phí mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao từ thu nhập kinh doanh như: - Xây dựng công viên sinh thái, giải trí

- Xây dựng sân gôn, nhà nghỉ dưỡng

Xây dựng nhà máy phát điện, tận dụng nguồn khí thải từ rác cũng như giảm hiệu ứng nhà kính

BCL sau khi đóng cửa ngưng hoạt động có thể trở thành những công viên sạch đẹp tạo mảng xanh cho thành phố và tạo không khí trong lành cho người dân tại khu vực. Mặt khác vận tận thu việc bán khí gas, các ống thu khí trên mặt đất nhưng vẫn được tạo dáng và trang trí bắt mắt.

Kết luận và kiến nghị

 Kết luận: Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề bãi chôn lấp chất thải rắn Thủy Phương ta thấy rằng:

Mặc dù BCL đã tiến hành thu gom, lưu trữ và có những biện pháp xử lí, tái chế chất thải rắn nhưng tình trạng chất thải rắn ở bãi rác cũng đang ở mức đáng báo động. Công tác thu gom, vận chuyển rác thải đã được thực hiện trong khu vực đạt ở mức ổn định. Trong khi đó, hiệu suất xử lý lượng nước thải phác thải ra hàng ngày đang còn thấp. Hi vọng với những giải pháp ở trên sẽ giúp thành phố giảm một phần lượng chất thải rắn thải ra môi trường để đây trở thành một trong những thành phố “ xanh và sạch”.

 Kiến nghị: Để có thể thực hiện tốt công tác thu gom, xử lý rác thải, nước thải tại BCL chúng tôi xin đưa ra một số đề nghị như sau:

+ Tăng cường hiệu quả của công tác phân loại, thu gom và đổ thải rác có hiệu quả.

+ Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho toàn khu vực như xây dựng khu xử lý rác làm phân vi sinh, xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh vận hành đúng quy trình kỹ thuật.

+ Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên và quản lý của nhà máy.

+ Nghiên cứu, tìm hiểu những công nghệ xử lý chất thải tiên tiến trên thế giới và ở Việt Nam và áp dụng hợp lý.

Tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình công nghệ môi trường _ Trịnh Thị Thanh

[2] Trần Hiếu Nhuệ và các cộng sự, Quản lý chất thải rắn. Tập 1, chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng

[3] Bộ TN&MT, Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia, Chương 6 Chất thải rắn 2010

[4] Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý chất thải rắn, Viện Tài Nguyên và Môi Trường.

[5] Ths Trần Quang Ninh, Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam

[6] Công ty môi trường đô thị Huế, Báo cáo lựa chọn địa điểm chôn lấp – Cải thiện Công tác Quản lý Chất thải rắn tại Thủy Phương

[7] Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt, Công ty môi trường tầm nhìn xanh. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, 2007

[8] Nguyễn Hồng Khánh chủ biên (2009), Môi trường bãi chôn lấp chất thải và kỹ thuật xử lý nước rác.

[9]http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulychatthairan/ Pages/default.aspx

23,26-46,55

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng bãi chôn lấp chất thải rắn thủy phương (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w