Trình tự thực hiện:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬPTRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SIÊU THỊ DỊCH VỤ VĂN PHÒNG VÀ CĂN HỘ SSG TOWER (Trang 63 - 72)

b) Vật liệu cốp pha:

1.6.2.2. Trình tự thực hiện:

- Bố trí hệ giàn giáo, cây chống. Tiến hành lắp dựng hệ Table Formwork cốp pha sàn.

- Định vị lớp thép dưới và hệ cáp dự ứng lực theo 2 phương

+ Đối với lớp thép dưới, dùng 1 thanh thép đo khoảng cách giữa các thanh thép theo thiết kế rồi dùng bút xĩa đánh dấu vị trí, sau đĩ dùng thanh thép đĩ đánh dấu khoảng cách trên sàn

+ Đối với hệ cáp dự ứng lực, đầu tiên sẽ cĩ 1 cán bộ kĩ thuật chịu trách nhiệm về việc xác định vị trí của hệ cáp theo 2 phương, dùng viết xĩa để ghi lên tấm cốp pha. Sau đĩ sẽ cử 1 cơng nhân dùng sơn xịt và bảng số thao tác lại lên phần viết xĩa.

- Tiến hành rải lớp thép dưới. Buộc kẽm tại các gĩc để cố định.

- Định vị và cố định đầu neo chết tại các vị trí dầm. Lắp đặt thêm thép gia cường tại đầu neo

- Rải các con kê (chân chĩ) của thép sàn theo thiết kế.

- Rải lớp cốt thép trên. Buộc kẽm tại các gĩc và tại con kê để cố định.

- Bố trí các chân chĩ được chế tạo theo đúng cao độ thiết kế của cáp dự ứng lực. Buộc kẽm cố định.

- Lắp đặt nêm neo.

- Tiến hành nghiệm thu cao độ của cáp kiểm tra so với thiết kế.

- Đổ bê tơng sàn.

- Sau khi đổ xong.Tiến hành cơng tác so nền kết hợp với rải SIKA atisol bảo dưỡng bê tơng sàn vừa đổ.

- Tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực theo 2 phương.

- Cơng tác căng cáp:

+ Sau khi bê tơng sàn đạt cường độ ( 80-90% của mác thiết kế).tiến hành căng cáp dự ứng lực.Quá trình căng kéo cáp dự ứng lực theo nhiều giai đoạn:

 Kéo khử chùng với áp lực kéo: 5 Mpa, đánh dấu từng sợi cáp.

 Hồi kích về lại áp lực 0.0 Mpa và sau đĩ tiến hành kéo (với áp lực tăng 10Mpa) như sau:

• Lần 01: 5 Mpa

• Lần 02: 15 Mpa. Đo độ giãn dài.

• Lần 03: 25 Mpa. Đo độ giãn dài.

• …

• Và kéo đến khi đạt áp lực cho lực thiết kế qui định.

+ Hồi kích về bằng cách giảm áp lực xuống bằng 0 và tháo kích thuỷ lực ra khỏi sợi cáp vừa kéo. Lặp lại các bước như trên cho các đường cáp tiếp theo.

+ Ghi lại tên, lực kéo căng và độ giãn dài của đường cáp vào báo cáo kéo căng tại hiện trường.

+ Báo cáo kéo căng và độ giãn dài sẽ tính tốn, hồn chỉnh và kiểm tra bởi kỹ sư của NAMCONG POST-TENSIONING, trước khi trình cho nhà thầu chính và tư vấn giám sát phê duyệt (tính tốn theo Phụ lục C).

- Cơng tác bơm vữa lấp lịng ống ghen:

+ Chuẩn bị bơm vữa.

 Dựa trên kết quả kéo căng và biên bản cắt cáp được tư vấn giám sát duyệt thì tiến hành cắt các đoạn cáp thừa ra bên ngồi khố neo. Đoạn cáp thừa cịn lại sau khi cắt là 20mm kể từ khố neo.

 Nhà thầu chính tiến hành bịt những lỗ do khuơn neo tạo ra bằng hỗn hợp vữa cát và ximăng (tỷ lệ ximăng/cát là 1:1) nhằm bảo vệ đầu neo sống.

 Bơm vữa phải được tiến hành trong vịng 28 ngày kể từ ngày kéo căng cáp.

 Tỉ lệ trộn vữa là:

Tỷ lệ nước(lít) / Ximăng(kg): 36% - 40% theo trọng lượng ximăng. Sika Intraplast Z(kg) : 1% - 2% theo trọng lượng ximăng. Sikament NN(lít): 0.6% - 2% theo dung lượng ximăng.

Độ chảy: 14 - 28 giây.

Cường độ nén: tối thiểu 30N/mm2 sau 28 ngày.

Thời gian trộn: tối thiểu 4 phút.

 Vữa phải được thử nghiệm trước khi bơm để xác định tỷ lệ thích hợp.

 Để biết thêm về phụ gia sika dùng cho vữa, tham khảo tại Phụ lục B.

 Ximăng, phụ gia sika, nước phải được tập kết đầy đủ trước khi bơm vữa.

 Nguồn điện phải được đảm bảo ổn định trong suốt quá trình bơm vữa.

 Kiểm tra nhân cơng, đồ bảo hộ, kẽm buộc, các thiết bị đo cấp phối trước khi bơm vữa, nếu cần thiết phải cĩ bể chứa nước.

 Vận hành thử máy bơm vữa, máy trộn vữa hoạt động bình thường.

 Kiểm tra đồng hồ đo áp máy bơm vữa cịn trong thời gian kiểm định khơng?

 Trước khi bơm vữa, các đường cáp phải được kiểm tra cĩ thơng hay khơng bằng cách thử nước.

+ Quy trình trộn vữa

 Trộn vữa bằng máy bơm vữa.

 Cho nước vào máy trộn tới mực yêu cầu.

 Khởi động máy bơm vữa và cho vào phụ gia Sika NN theo lượng đã định sẵn.

 Sau đĩ cho ximăng vào từng bao một theo lượng định sẵn và trộn trong khoảng 2 phút. Nếu cần cĩ thể dùng lưới lọc để loại bỏ ximăng cục chưa tan cĩ trong vữa.

 Cho phụ gia Sika Intraplast Z-HV đã định sẵn vào và trộn khoảng 2 phút nữa cho tới khi hỗn hợp vữa đều, màu sắc đồng nhất.

 Các thí nghiệm vữa trước khi tiến hành bơm sẽ được thực hiện theo yêu cầu.

 Ngay sau khi các thí nghiệm vữa để kiểm tra chất lượng cần thiết đã được thực hiện, cĩ thể tiến hành bơm.

+ Quy trình bơm vữa:

 Vữa được bơm vào ống gen qua van bơm vữa tại đầu neo chết hoặc đầu neo sống (gọi là miệng bơm).

vữa khơng cịn bọt khí và thành phần của vữa đều giống như trong máy trộn trước khi đĩng van bơm vữa lại.

 Quá trình bơm vữa cho mỗi đường cáp nên được thực hiện liên tục. Nếu quá trình bị ngưng giữa chừng trên 30 phút, đường ống cần cần phải làm sạch bằng nước và khí nén trước khi tiếp tục bơm lại.

 Nếu áp lực bơm vữa tại vịi bơm vữa đạt 1Mpa hoặc 10 bar (đối với những đường cáp dài), miệng bơm phải được chuyển tới vịi bơm vữa tiếp theo đã được bơm đầy và viêc bơm vữa sẽ tiếp tục từ đĩ. Sau khi đã thấy vữa chảy ra ở van bơm vữa cuối đường cáp, nghĩa là tồn bộ đường cáp đã được bơm đầy, vịi bơm được đĩng lại và duy trì áp lực xấp xỉ 0.7-Mpa hoặc 7-bar trong khoảng 30 giây. Sau đĩ, van bơm vữa tại miệng bơm được đĩng lại.

 Tất cả các vịi bơm vữa được cắt ra bằng mặt bêtơng dầm sàn sau khi kết thúc việc bơm vữa được 24 tiếng đồng hồ.

 Ghi lại quá trình bơm vữa vào báo cáo.

- Cơng tác thử vữa:

+ Thử độ sệt của vữa:

 Kiểm tra độ sệt của vữa là kiểm tra thời gian chảy của vữa từ phễu hình nĩn. Thể tích vữa thử là 1725ml. Thời gian chảy được đo bằng đồng hồ bấm giờ. Thời gian được tính từ lúc vữa bắt đầu chảy ra khỏi phễu cho tới lúc hết vữa.

 Thời gian chảy của vữa đạt yêu cầu là: từ 14 giây đến 28 giây.

 Việc thử độ sệt được thực hiện trực tiếp và trong khoảng thời gian 15 phút sau khi trộn vữa.

 Nếu bị lỗi, nghĩa là khi th ời gian chảy của vữa sớm hơn 14 giây thì tăng thời gian trộn và nếu thời gian chảy của vữa lâu hơn 28 giây thì cho thêm phụ gia Sika NN vào.

 Việc thử vữa này được tiến hành cho mỗi mẻ trộn.

+ Lấy mẫu vữa để kiểm tra cường độ chịu nén:

 Khuơn lấy mẫu thử cĩ kích thước 100x100x100. Sau khi đổ đầy vữa, đậy khuơn lại bằng tấm kim loại. Mỗi ca làm việc 8h lấy 2 tổ mẫu 6 viên.

 Sau 18-24h tháo mẫu ra khỏi khuơn và bảo quản mẫu trong nước.

 Cường độ nén của khối vữa sau 28 ngày tối thiểu là 30 Mpa. Mỗi lần thử gồm 3 mẫu (một tổ mẫu).

 Thí nghiệm này được thực hiện mỗi sàn cho một tổ mẫu (3 viên).

- Sau khi bơm vữa lấp lịng ống ghen, ta thi cơng bê tơng bịt đầu neo. 1.6.2.3. Yêu cầu kĩ thuật:

- Cáp sợi sử dụng để sản xuất bĩ cáp cường độ cao(CĐC) phải được căng kéo thẳng bằng các máy chuyên dùng. Các bĩ cáp để sử dụng trong cùng một dầm phải cùng một chủngloại.

- Trong cùng một dầm chỉ sử dụng một loại neo.

- Nghiêm cấm cắt cốt thép bằng mỏ cắt hoặc bằng lửa ơxi - axêtylen, nghiêm cấm dùng que hàn để cắt thép. Tránh việc cắt dầm cốt thép DƯL, khơng cĩ bảo vệ gây ảnh hưởng đến việc tăng nhiệt độ và bắn tia lửa điện vào cáp CĐC.

- Bĩ cáp cần chuẩn bị trên bệ căng, đảm bảo độ chặt chẽ khi kéo căng, tạo thành hình dạng bĩ cáp thẳng đều, đúng thứ tự trong lỗ tạo DƯL.

- Các bĩ cáp cần bảo quản khỏi bị rỉ do ẩm ớt của khơng khí. Khơng được làm dính dầu mỡ, đất cát, khơng được làm xây sát biến dạng bĩ cáp.

- Sử dụng con "chuột" thép thơng lỗ tiêu chuẩn để kiểm tra các ống ghen, nếu thơng lỗ tiêu chuẩn khơng qua được phải cĩ biện pháp xử lý.

- Trước khi luồn bĩ cáp CĐC cần phun nước rửa sạch ống gen và neo sau đĩ làm sạch và khơ tuyệt đối bằng máy bơm nước cao áp và máy nén khí.

- Tim lỗ, tim kích và tim neo khi bắt đầu căng kéo được điều chỉnh cho nằm trên một đường thẳng.

- Để tránh khi ép nêm neo và làm xây sát hay đứt cáp, khi lắp nêm neo cần lưu ý khơng để các tao cáp xoắn nhau.

- Khơng cho phép tụt neo đối với bất cứ vị trí đã được xác định trước để cho chuyển vị kích được tự do và đảm bảo khơng cĩ tác dụng lực phụ nào vào kích.

- Kiểm tra lực căng kéo của kích bằng đồng hồ với độ chính xác 5%. Độ dãn dài được đo với độ chính xác 1mm.

- Sai số lực căng của bĩ cáp ± 5%.

- Sai số độ dãn dài trung bình của các bĩ cáp - 5% đến +10% 1.6.2.4. Nhật kí hình ảnh:

Định vị hệ cáp dự ứng lực

Rải lớp thép dưới & buộc kẽm các gĩc cố định

Đặt chân chĩ kê thép sàn và cáp

Hình ảnh sau khi thi cơng

1.7. Kỹ Thuật An Tồn Trong Xây Dựng (Theo TCVN 5308 – 1991)

1.7.1. Quy định chung:

- Lãnh đạo các đơn vị thi cơng, trưởng các phịng ban, cán bộ chuyên trách an tồn lao động, phải thực hiện đầy đủ và đúng đắn chế độ trách nhiệm về bảo hộ lao động theo quy định hiện hành.

- Trách nhiệm về việc thực hiện các yêu cầu an tồn khi sử dụng máy mĩc, các phương tiện bảo vệ tập thể, cá nhân cho những người làm việc quy định như sau:

+ Tình trạng kỹ thuật của máy và phương tiện bảo vệ thuộc trách nhiệm của đơn vị quản lý chung.

+ Việc huấn luyện và hướng dẫn về an tồn lao động thuộc trách nhiệm của đơn vị quản lý người làm việc.

+ Việc tuân theo các yêu cầu về bảo hộ lao động khi thi cơng thuộc trách nhiệm của đơn vị tiến hành cơng việc.

- Trên 1 cơng trường, nếu cĩ nhiều đơn vị cùng phối hợp thi cơng thì đơn vị phụ trách thi cơng chính tổng B phải phối hợp với các đơn vị khác đề ra những biện pháp bảo đảm an tồn lao động chung và phải cùng nhau thực hiện. Những nơi thi cơng xen kẽ nhiều đơn vị thì phải thành lập ban giám sát an tồn chung kiểm tra việc thực hiện.

- Cơng nhân làm việc trên cơng trường phải cĩ đầy đủ các tiêu chuẩn sau:

+ Đủ tuổi theo quy định của nhà nước đối với từng loại nghề.

+ Cĩ giấy chứng nhận bảo đảm sức khoẻ, theo yêu cầu nghề đĩ do cơ quan y tế cấp. Định kỳ hàng năm phải được kiểm tra sức khoẻ ít nhất 1 lần.

+ Cĩ giấy chứng nhận đã học tập và kiểm tra đạt yêu cầu về an tồn lao động phù hợp với từng ngành nghề do giám đốc đơn vị xác nhận.

+ Đã được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với điều kiện làm việc theo chế độ quy định.

- Cấm uống rượu trước và trong quá trình làm việc. Khi làm việc trên cao, dưới hầm sâu hoặc nơi dễ bị nguy hiểm, cấm uống rượu bia và hút thuốc.

- Cơng nhân làm việc trên cao và dưới hầm sâu phải cĩ túi đựng dụng cụ đồ nghề. Cấm vứt, ném các loại đồ nghề trên cao xuống.

- Cơng nhân làm việc trên cơng trường phải sử dụng đúng đắn cc1 phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát. Khơng được đi dép lê, guốc và phải mặc quần áo gọn gàng.

- Khi làm việc từ độ cao 2m trở lên hoặc chưa đến độ cao đĩ nhưng dưới chỗ làm việc cĩ các vật chướng ngại nguy hiểm thì phải trang bị dây an tồn cho cơng nhân hoặc lưới bảo vệ nếu khơng làm được sàn thao tác cĩ lan can an tồn.

- Cán bộ kỹ thuật thi cơng phải hướng dẫn cách mĩc dây an tồn cho cơng nhân. Khơng cho phép cơng nhân làm việc khi chưa đeo dây an tồn.

- Khơng được thi cơng cùng 1 lúc ở hai hay nhiều tầng trên 1 phương thẳng đứng nếu khơng cĩ thiết bị bảo vệ an tồn cho người ở dưới.

- Trên cơng trường phải bố trí hệ thống dèn chiều sáng đầy đủ trên các tuyến đường giao thơng đi lại và các khu vực đang thi cơng về ban đêm. Khong cho hpép làm việc ở những chỗ khơng được chiếu sáng.

- Khi thi cơng trên những cơng trình cao phải cĩ hệ thống cyhống sét theo các quy định hiện hành.

- Cơng trường phải cĩ sổ nhật ký an tồn lao động và ghi đầy đủ tình hình sự cố, tai nạn, biện pháp khắc phục và xử lý trong quá trình thi cơng.

1.7.2. Tở chức mặt bằng cơng trường:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬPTRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SIÊU THỊ DỊCH VỤ VĂN PHÒNG VÀ CĂN HỘ SSG TOWER (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w