VI.KIỂM SOÁT NỨT:

Một phần của tài liệu btl bê tông cốt thép thiết kế dầm chủ cầu nhịp giản đơn trên đường oto mặt cắt chữ t dầm thép hàn trong nhà máy (Trang 26 - 30)

Tại một mặt cắt bất kỡ thỡ tuỳ vào giỏ trị nội lực bờtụng cú thể bị nứt hay khụng.Vỡ thế để tính toán kiểm soát nứt ta phải kiểm tra xem mặt cắt có bị nứt hay không.

Để tính toán xem mặt cắt có bị nứt hay không người ta coi phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang là tuyến tính và tớnh ứng suất kộo fct của bờtụng.

Bước 1: Kiểm tra tiết diện ở giữa dầm có bị nứt hay không:

Điều kiện kiểm tra:

Ta đã xác định được: yct = 616.21mm

Ig = 32127156858 mm4

*Tính ứng suất kéo của bê tông:

:Mômen lớn nhất trong cấu kiên ở giai đoạn đang tính biến dạng (lấy theo trạng thái giới

hạn sử dụng). Ma = 531.64 (kNm).

Cường độ chịu kéo khi uốn của bêtông:

→ = 6.74 (MPa)> 0,8 fr =

→ vậy mặt cắt bị nứt.

Bước 2: Kiểm tra bề rộng vết nứt.

Điều kiện kiểm tra:

+ dc:Chiều cao phần bêtông tính từ thớ chịu kéo ngoài cùng cho đến tâm thanh gần nhất,theo bố trí cốt thép dọc ta có dc = 50( mm)

+A: Diện tích phần bêtông có cùng trọng tâm với cốt thép chịu kéo và được bao bởi các mặt của cắt ngang và đường thẳng song song với trục trung hoà chia số lượng thanh.

Xác định A: A =

Z : Thông số bề rộng vết nứt, xét trong điều kiện bình thường Z = 30000(N/mm)

Suy ra:

* Tính toán ứng suất sử dụng trong cốt thép:

+ Mô đun đàn hồi của bê tông :

+ Mô đun đàn hồi của thép: Es=2 x105 (MPa).

Tỷ lệ môđun đàn hồi giữa cốt thép và bê tông:

Giả sử Trục trung hòa đi qua bản cánh :

Giải ra ta được : x =115.6(mm) =>> Vậy TTH đi qua bản cánh y= h-x = 900 – 115.6 = 784.4(mm). Tính ứng suất trong cốt thép :

Ma: Mômen tính toán ở trạng thái giới hạn sử dụng Ma = 351,638 (kNm). Tính mô men quán tính của tiết diện khi đã nứt đối với trục trung hoà:

= 235.16 (MPa) < = 252 (MPa)

Một phần của tài liệu btl bê tông cốt thép thiết kế dầm chủ cầu nhịp giản đơn trên đường oto mặt cắt chữ t dầm thép hàn trong nhà máy (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w