Hoạt tính kháng vi khuẩn S aureus của mangosteen và α-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế mangosteen hỗn hợp các xanthon của vỏ quả măng cụt (Garcinia mangostana L.) và thử tác dụng kháng vi khuẩn của mangosteen (Trang 45 - 51)

- Sau 24 giờ nuôi, các lỗ thạch thử dung dịch EtOH chứng 20%, 10%, 5%, không có khả năng ức chế vi sinh vật, không tạo vòng vô khuẩn. Điều này chứng tỏ, nồng độ EtOH dùng để hoà tan mẫu thử: mangosteen và α- mangostin, có trong 3 nồng độ thử, không ảnh hưởng đến vi khuẩn S. aureus

hay nói cách khác là nồng độ EtOH dùng để hoà tan mẫu thử không ức chế và không diệt vi khuẩn S. aureus.

(1) (2) (3)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 21. Đĩa thạch có mẫu mangosteen với nồng độ 1/50, 1/100, 1/200 và dung dịch EtOH chứng 20%, 10%, 5%

- Quan sát thấy, trên 3 lỗ thạch thử 3 nồng độ của 2 loại mẫu thử: mangosteen (có chứa: α-mangostin, β-mangostin, γ-mangostin) và α- mangostin đều tạo thành vòng vô khuẩn. Hai loại mẫu thử là mangosteen (có chứa: α-mangostin, β-mangostin, γ-mangostin) và α-mangostin đều có khả năng ức chế sự phát triển của S. aureus ở cả 3 nồng độ: 1/50, 1/100, 1/200. 1/100 1/200 20% 5% 10% 1/50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 22. Hoạt tính kháng khuẩn của mangosteen và α-mangostin đối với vi khuẩn S. aureus mangosteen 1/50 mangosteen 1/100 mangosteen 1/200 α-mangostin 1/50 α-mangostin 1/100 α-mangostin 1/200

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4. KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Đã chiết xuất cao măng cụt thô bằng phương pháp soxhlet với dung môi là EtOH 95o ở nhiệt độ 80oC.

2. Đã tách được α-mangostin, β-mangostin, γ-mangostin ở dạng tinh khiết bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế. Hàm lượng α-mangostin, β- mangostin, γ-mangostin ở dạng tinh khiết đạt 2,15 % so với cao thô và 0,204 % so với vỏ quả măng cụt

3. Đã xác định được cấu trúc của α-mangostin, β-mangostin, γ-mangostin bằng các phương pháp khối phổ: UV, IR, HPLC, MS.

4. Đã nghiên cứu quy trình chiết cao măng cụt thô bằng phương pháp ngâm kiệt với dung môi là EtOH 95o

ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. Hàm lượng đạt được của cao măng cụt thô so với vỏ quả măng cụt là 9,6% và hàm lượng mangosteen là 8,5% tính từ bột vỏ quả măng cụt.

5. Hoạt tính kháng vi khuẩn S. aureus của mangosteen và α-mangostin. Kết quả nhận được là mangosteen và α-mangostin: với nồng độ 1/50, 1/100 và 1/200 đều có tác dụng ức chế rõ ràng sự phát triển của vi khuẩn S. aureus.

Kiến nghị

Các dẫn chất xanthon, hoạt chất của vỏ quả măng cụt là nguyên liệu có nhiều triển vọng. Cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất mangosteen (có chứa các xanthon) với số lượng lớn trên quy mô công nghiệp, để làm nguyên liệu bào chế các sản phẩm thực phẩm chức năng, phù hợp với hoàn cảnh thực tế (trang thiết bị, dung môi) ở Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 5

1.1. Tổng quan về măng cụt ... 5

1.1.1. Giới thiệu tổng quan về măng cụt ... 5

1.1.1.1. Nguồn gốc và phân bố ... 5

1.1.1.2. Đặc điểm thực vật ... 6

1.1.1.3. Thành phần hoá học ... 7

1.1.2. Tổng quan về các dẫn chất xanthon ... 9

1.1.2.1. Cấu trúc ... 9

1.1.2.2. Tính chất lý hóa của α-mangostin, β- mangostin, γ- mangostin ... 11

1.1.3. Tác dụng và công dụng của măng cụt và xanthon. ... 12

1.1.3.1. Theo y học cổ truyền ... 12

1.1.3.2. Theo y học hiện đại ... 13

1.1.4. Độc tính ... 15

1.1.5. Nguyên tắc chiết xanthon. ... 16

1.1.6. Tinh chế xanthon ... 16

1.1.7. Các phương pháp phân tích các dẫn xuất xanthon ... 16

1.2. Giới thiệu tổng quan về vi khuẩn Staphylococus aureus ... 17

1.2.1. Vi khuẩn Staphylococus aureus ... 17

1.2.2. Đặc tính và các yếu tố độc lực của vi khuẩn Staphylococus aureus ... 19

Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 21

2.1. Nguyên liệu và dụng cụ chiết xuất xanthon ... 21

2.1.1. Nguyên liệu, hoá chất ... 21

2.1.2. Máy móc và dụng cụ ... 21

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu chiết xuất xanthon ... 22

2.3. Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng vi khuẩn S. aureus của mangosteen và α-mangostin ... 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ... 25

3.1. Xây dựng quy trình chiết xuất mangosteen bằngsoxhlet. ... 25

3.1.1. Chiết cao măng cụt thô ... 26

3.1.2. Phân tích sắc ký lớp mỏng ... 26

3.1.3. Loại tạp chất qua cột silicagel và than hoạt tính ... 27

3.1.4. Tách mangosteen (chứa các xanthon) bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế (preparative thin layer chromatography) ... 28

3.1.5. Phân tích các dẫn chất xanthon (α-mangostin, β-mangostin, γ- mangostin) bằng các phương pháp khối phổ ... 31

3.1.5.1. Phổ khối lƣợng (MS) ... 31

3.1.5.2. Phân tích phổ tử ngoại (UV). ... 33

3.1.5.3. Phân tích phổ hồng ngoại (IR). ... 36

3.1.5.4. Phân tích HPLC ... 38

3.2. Chiết xuất mangosteen (chứa các xanthon) bằng phƣơng pháp ngâm kiệt ... 41

3.2.1. Sơ đồ tóm tắt ... 41

3.2.2. Nguyên tắc của phương pháp ... 42

3.2.3. Chiết xuất mangosteen (chứa các xanthon) bằng phương pháp ngâm kiệt với dung môi là EtOH 95o . ... 42

3.2.3.1. Chuẩn bị nguyên liệu ... 42

3.2.3.2. Làm ẩm bột măng cụt ... 42

3.2.3.3. Chiết hoạt chất ... 43

3.2.3.4. Rút dịch chiết ... 43

3.2.3.5. Thu nhận cao măng cụt thô ... 43

3.2.3.6. Điều chế mangosteen (chứa các xanthon) ... 44

3.3. Hoạt tính kháng vi khuẩn S. aureus của mangosteen và α- mangostin ... 45

Chƣơng 4. KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 48

Kết luận ... 48

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế mangosteen hỗn hợp các xanthon của vỏ quả măng cụt (Garcinia mangostana L.) và thử tác dụng kháng vi khuẩn của mangosteen (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)