I Giới thiệu về phơng pháp gia công nguyên liệu và phối liệu
2. Phơng pháp không ép lọc
Phơng pháp không ép lọc để chuẩn bị hồ đợc thực hiện bằng cách nghiền riêng hay nghiền chung nguyên vật liệu sau đó phối liệu đợc đem đi tạo hình ngay không qua khâu ép lọc.
Khi chuẩn bị hồ sứ, các mảnh vỡ sản phẩm đã đợc nghiền trên máy đập hàm và máy nghiền con lăn sau đó đợc đa vào máy nghiền bi với cát quắc, penspát hay pécmatít hạt nhỏ, xôđa và 20% đất sét so với khối lợng chung (lần nạp thứ nhất). ở lần nạp thứ hai ngời ta nạp hết đất sét còn lại (80% đất sét) và lợng thuỷ tinh lỏng tính toán là 60%, tỷ lệ giữa vật liệu đợc nạp vào máy nghiền bi với nghiền Uralít là 1ữ1,3. Sau đó mỗi chu kỳ nghiền ngời ta đa thêm vào máy nghiền một lợng bi là 1% khối l- ợng các vật liệu đa vào nghiền, vật liệu gầyđợc nghiền mịn đến độ sót trên sàng N0- 006 (10.000 lỗ/cm2) là 1,8ữ2,2%.
Hồ đợc rót vào bể có thiết bị khuấy trộn chung đợc lọt qua sàng 144ữ193 lỗ/cm2 và đi qua thiết bị từ tính và tấm điện tử để lọc sắt. Cao lanh đợc đa trực tiếp vào máy khấy chung (bể khuấy trộn chung) ở đó nó đợc khuấy trộn với các cấu tử còn lại của phối liệu 40% lợng thuỷ tinh lỏng còn lại cũng đợc đa vào bể khuấy chung.
Kinh tế nhất để đánh tan các cấu tử đất sét của phối liệu nâng cao độ nghiền mịn có thể sử dụng máy nghiền tia, dùng chất lỏng hay máy nghiền lôxô tia theo thiết kế của trờng Đại học Xây dựng Vôronher (Nga) theo Z-A Pennhiakin các máy nghiền này cho khả năng hi phí điện năng 2ữ3 lần, giảm diện tích sản xuất, giảm chi phí thiết bị, việc thay đổi qúa trình đánh tan các vật liệu sét thành quá trình liên tục cho phép không giảm chi phí lao động mà còn cho phép tự động hoá thao tác công nghệ.
Các phế thải sạch của phối liệu từ phân xởng đúc rót đợc khuấy trong một máy khuấy riêng. Khi hồ đã chuẩn bị xong ngời ta đa thêm vào máy khuấy trộn chung để trộn với hồ mới chuận bị.
Khi nghiền riêng các chất điện giải đợc đua vào theo từng bớc: Xô-đa khan đa vào trong lần nạp thứ nhất, thuỷ tinh lỏng (R2-mSiO2) đa vào theo từng bổctng lần nạp thứ nhất là 40% trong lần nạp thứ 2 là 60%. Đôi khi thuỷ tinh lỏng đợc đa vào ở bớc thứ 2 là 40% cung với quá trình nạp đất sét. Phần còn lại 60% đợc đa vào sau khi làm đồng đều hồ trong máy khuấy trộn chung.
Đa chất điện giải vào theo từng bớc cho kết quả tốt hơn so với phơng pháp thông thờng. Trong trờng hợp đa chất điện giải vào khi nạp liệu lần thứ nhất, ngời ta nạp cao lanh đợc làm giàu vào máng khuấy chân vịt ở lần chất tải thứ nhất. Khi sử dụng đất sét dẻo ngời ta cho thêm vào 0,45ữ0,75% thuỷ tinh lỏng sau khi khuấy tan đất sét, cao lanh, khi cần thiết ngời ta còn cho thêm một ít chất điện giải.
Cao lanh đợc làm giàu theo phơng pháp ớt đợc đặc trng bởi quá trình hút một l- ợng lớn canxi (để làm keo tụ khi làm giàu ngời ta cho thêm môt ít chất keo tụ) do đó để lu động của hồ giảm, quá trình pha loãng hồ bằng hồ bằng thuỷ tinh lỏng xấu đi. Để tránh hiện tợng này ngời ta cho thêm các chất điện giải kiềm vào trong phối liệu. Tuy nhiên các chất này nếu định lợng không chính xác sẽ làm xuất hiện các vết rạn nhỏ trên sản phẩm. Giữ cao lanh trong kho trong khoảng thời gian 2ữ3 tháng sẽ giúp cho hidroxit canxi hoạt tính chuyển thành CaCO3 do đó làm giảm ảnh hởng xấu của nó. Nếu hàm lợng chất điện giải trong hồ quá cao sẽ gay ra hiện tợng chảy sệ thành sản phẩm, khả năng đúc xấu đi, chất lợng sản phẩm giảm.
Trớc khi đua hồ đi đúc rót sản phẩm, hồ phải đợc giữ trong bể khuấy từ 2ữ3 ngày để ổn định hồ và thỉnh thoảng phải khuấy đều. Viêc giữ hồ trong bể khuấy giúp cho quá trình hiđrat hoá của các phần đợc hoàn toàn hơn, làm giảm độ keo tụ của hồ làm tốt hơn sự keo tụ của hồ, làm tăng sự phân tán các hạt sét, đồng thời quá trình trao đổi Cation xảy ra hoàn toàn hơn. Ngời ta điều chỉnh các tính chất đúc rót của hồ 2 giờ tr- ớc khi đa đến phân xởng đúc rót (tạo hình) bằng cách cho thêm nớc và thuỷ tinh lỏng. Khi đúc rót sản phẩm bằng phơng pháp đúc rót hồ thừa hay phơng pháp liên hợp ngời ta tăng độ ẩm của hồ lên 0,5 ữ 1% và tơng ứng với độ sánh của hồ.