Tổ chức thành lập Hiệp hội cỏc doanh nghiệp cung ứng lao động trờn từng thị trường để cựng trao đổi thụng tin phối hợp liờn kết bảo vệ quyền lợ

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt nam sang các nước Đông và Đông nam Á cùng một số kiến nghị (Trang 64 - 67)

từng thị trường để cựng trao đổi thụng tin phối hợp liờn kết bảo vệ quyền lợi của cỏc hội viờn, đồng thời qua đú bảo vệ quyền lợi của người lao động.

Cỏc cụng ty mụi giới nước ngoài tại hầu hết thị trường xuất khẩu lao động trong khu vực Đụng và Đụng Nam Á của ta đều liờn kết với nhau trong những Hiệp hội riờng nhằm bảo về quyền lợi của mỡnh và ộp doanh nghiệp cung ứng lao động "nõng giỏ" phớ mụi giới. Thiết nghĩ, một mụ hỡnh Hiệp hội như vậy nếu được thành lập giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam theo từng thị trường chắc chắn sẽ đem lại những thuận lợi rất lớn cho hoạt động xuất khẩu lao động nước ta núi chung và của từng doanh nghiệp núi riờng. Cỏc doanh nghiệp của ta sẽ cú cơ hội trao đổi thụng tin, cựng thoả thuận để "ghỡm giỏ" phớ mụi giới, thực hiện cỏc biện phỏp tẩy chay trong trường hợp cụng ty mụi giới nào đú nước bạn khụng thực hiện đỳng cam kết. "Đoàn kết là sức mạnh" , Hiệp

hội cỏc doanh nghiệp cung ứng lao động ra đời cú thể khiến cho quyền lợi của mỗi doanh nghiệp hội viờn mà thụng qua đú là quyền lợi của người lao động được đảm bảo hơn nhiều so với tỡnh trạng hoạt động riờng lẻ, thậm chớ cũn "dẫm lờn chõn nhau" của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam hiện nay.

KẾT LUẬN

Xuất khẩu lao động là một hoạt động trao đổi hàng hoỏ sức lao động giữa cỏc quốc gia, cỏc nền kinh tế dựa trờn cơ sở lợi thế về nguồn và cơ cấu lao động.

Với nước ta - một quốc gia cú dõn số đụng và nguồn lao động dồi dào - thỡ xuất khẩu lao động thực sự là một lĩnh vực cú nhiều lợi thế. Hơn thế nữa, nú cũn là một yờu cầu bức bỏch khi mà tỡnh trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay vẫn đang là vấn đề làm đau đầu cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch. Xuất khẩu lao động thực sự đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế và giải quyết cỏc nhu cầu xó hội ở nước ta.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu lao động của Việt Nam thời gian qua cú thể chia làm hai thời kỳ : Thời kỳ hợp tỏc lao động quốc tế (1980 -1990) và thời kỳ xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước (1991 – nay). Điểm nổi bật của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời kỳ hợp tỏc quốc tế là hỡnh thức cung ứng lao động chủ yếu thụng qua Hiệp định hợp tỏc lao

động ký kết giữa Chớnh phủ ta với chớnh phủ bạn, thị trường tiếp nhận phần lớn là cỏc nước XHCN. Bước sang thời kỳ xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước, chỳng ta đó mất đi hầu hết thị trường tiếp nhận lao động truyền thống trước đõy. Tuy nhiờn với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước ta và trước hết là những cố gắng tự thõn khụng ngừng của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động, hoạt động xuất khẩu lao động của ta đó được khụi phục trở lại và khụng ngừng phỏt triển trong những năm qua. Hiện nay, thị trường xuất khẩu lao động của ta đó mở rộng đến trờn 40 nước và vựng lónh thổ.

Đụng và Đụng Nam Á là khu vực thị trường xuất khẩu lao động chủ yếu của nước ta hiện nay. Khu vực này hàng năm tiếp nhận khoảng trờn 40.000 lao động Việt Nam, chiếm gần 80% số lao động đi làm việc tại nước ngoài của ta. Hiện tại khu vực này gồm cú 5 thị trường đó mở cửa tiếp nhận lao động của ta là Lào, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Malaysia tuy nhiờn dự bỏo trong tương lai số lượng thị trường của ta tại khu vực này chắc chắn khụng dừng lại ở con số 5 như trờn.

Nội dung của khoỏ luận này tập trung đề cập tới thực trạng xuất khẩu lao động của ta sang thị trường cỏc nước Đụng và Đụng Nam Á, bao gồm cỏc vấn đề chủ yếu : số lượng lao động xuất khẩu, cơ cấu lao động xuất khẩu, thu nhập của lao động và nguồn kiều hối thu được, mụ hỡnh và cụng tỏc tổ chức xuất khẩu lao động, cuối cựng là chất lượng lao động xuất khẩu. Cỏc vấn đề trờn được xem xột ở cả 2 khớa cạnh : chung cho cả khu vực và riờng cho từng thị trường trong khu vực. Từ việc tỏi hiện toàn cảnh hoạt động xuất khẩu lao động của ta tại khu vực thị trường này thụng qua cỏc số liệu và nhận định, khoỏ luận cũng rỳt ra những đỏnh giỏ tổng quỏt về những thành tựu mà chỳng ta đó đạt được, những hạn chế mà ta cần phải khắc phục và nguyờn nhõn của nú. Phần cuối khoỏ luận là những kiến nghị giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động tại khu vực thị trường Đụng và Đụng Nam Á núi riờng cũng như trờn toàn bộ thị trường xuất khẩu lao động của ta núi chung. Những kiến nghị này - gồm hai phần : kiến nghị đối với Nhà nước và kiến nghị với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động - được người viết mạo muội đề xuất trờn cơ sở đó nghiờn cứu kỹ tỡnh hỡnh, thành tựu và tồn tại của hoạt động xuất khẩu lao động tại đõy trong thời gian qua cung như triển vọng của từng thị trường trong khu vực thời gian tới.

1, Bảng tin Việc làm ngoài nớc – Cục Quản lý lao động với nớc ngoài.

(các số trong năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003)

2, Trang Web của Cục Quản lý lao động với nớc ngoài :

http:/www.dafel.gov.com

3, Tìm hiểu các thị trờng xuất khẩu lao động - Cục Quản lý lao động với nớc ngoài – (các năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003)

4, Báo cáo tổng kết thờng niên của Cục trởng Cục quản lý lao động với nớc ngoài

- ( các năm 1999, 2000, 2001, 2002)

5, Xuất khẩu lao động Việt Nam – Chặng đờng hai mơi năm nhìn lại ( Tác giả : TS . Hoàng Văn Lân) – NXB Lao động – 2000

6, Niên giám thống kê ngành Lao động – Thơng binh và Xã hội (các năm 1999, 2000, 2001, 2002) – NXB Lao động.

7, Và các tin bài có liên quan trên các báo, tạp chí khác nh : báo Lao động, Thời báo Kinh tế quốc tế, báo Đầu t, tập tin Vietnam News...

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt nam sang các nước Đông và Đông nam Á cùng một số kiến nghị (Trang 64 - 67)