Một số phơng hớng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty điện lực 1 (Trang 25 - 30)

doanh của doanh nghiệp:

4.1. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:

Việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau bao gồm các nhân tố khách quan và chủ quan.

4.1.1. Về khách quan:

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu sự ảnh hởng bởi một số nhân tố sau:

- Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô của Nhà nớc - Tác động của nền kinh tế có lạm phát

- Sự phát triển của khoa học công nghệ

- Sự biến động của thị trờng đầu ra - đầu vào của DN.

Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp còn chịu tác động của yếu tố rủi ro bao gồm các rủi ro từ phía thị trờng và những rủi ro bất khả kháng nh: thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn...

4.1.2. Về chủ quan:

Có nhiều nhân tố chủ quan thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nh:

- Việc bố trí cơ cấu vốn đầu t: nếu sự bố trí giữa VCĐ và VLĐ và tỷ trọng của từng khoản mục trong từng loại vốn cha hợp lý, cha phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thì hiệu quả sử dụng vốn kém là không thể tránh khỏi.

- Việc xác định nhu cầu vốn: nếu xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn, cả hai trờng hợp đều ảnh hởng không tốt đến qúa trình SXKD của doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh trong từng khâu: hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao nếu nh VKD trong từng khâu đợc tổ chức hợp lý và sử dụng có hiệu quả. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lãng phí chẳng hạn nh mua các loại vật t không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, kém phẩm chất hay không huy động cao độ TSCĐ vào SXKD sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Nếu trình độ quản lý yếu kém có thể dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng, vật t, hàng hoá chậm luân chuyển, hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài, vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất.

Trên đây là một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Ngoài các nhân tố đó, còn có thể có rất nhiều nhân tố khác tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xem xét thận trọng từng nhân tố để từ đó đa ra những giải pháp thích hợp nhằm phát huy những nhân tố ảnh hởng tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất những nhân tố ảnh hởng tiêu cực nhằm từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

4.2.1. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ:

- Sử dụng đòn bẩy kinh tế nhằm kích thích gắn liền với trách nhiệm về tài chính. Thởng phạt về bảo quản, sử dụng TSCĐ, nghiên cứu phát minh sáng chế ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh.

- Đảm bảo khả năng tài chính nhằm thực hiện quyết định đầu t dài hạn để tăng quy mô và điều chỉnh cơ cấu TSCĐ.

- Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ từ đó giảm bớt TSCĐ và nắm vững TSCĐ hiện có đang sử dụng, cha dùng, không cần dùng để giải phóng (thanh lý, nhợng bán) những TSCĐ ứ đọng. Mặt khác, tài chính doanh nghiệp phải tham gia xây dựng chế độ quản lý sử dụng TSCĐ tránh tình trạng mất mát h hỏng và có biện pháp xử lý kịp thời những thiệt hại về TSCĐ.

4.2.2. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ:

- Xác định chính xác nhu cầu VLĐ thờng xuyên, cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.

- Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở cả 3 khâu: ở khâu dự trữ, trong khâu SX, trong khâu lu thông.

- Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện hiệu quả sử dụng VLĐ của DN.

- Đối với bộ phận vốn nhàn rỗi cần đợc sử dụng một cách linh hoạt thông qua các hình thức đầu ra bên ngoài nh đầu t góp vốn liên doanh, đầu t vào tài sản tài chính, hoặc cho vay nhằm thu lợi tức tiền vay.

Trên đây là một số phơng hớng, biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và sử dụng vốn trong DN. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng DN mà nhà quản lý DN đa ra những giải pháp phù hợp mang tính khả thi để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN mình.

Chơng II- Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Điện lực I Hà Nội,

1. Một vài nét chính về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Điện lực I Hà Nội.

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

• Tên giao dịch Việt Nam: Công ty Điện lực I Hà Nội

• Tên giao dịch quốc tế: HANOI POWER COMPANY N01 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tên viết tắt: PC 1

• Trụ sở chính: 20 Trần Nguyên Hãn - Hà Nội

• Điện thoại: 84 - 4 - 8255074.

Công ty Điện lực I Hà Nội đợc thành lập căn cứ vào quyết định số 146-CP ngày 06/10/1969 của Bộ Điện và Than.

Công ty Điện lực I Hà Nội là một trong những doanh nghiệp lớn của Nhà nớc thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.

Ra đời trong bối cảnh đất nớc đang trải qua những năm tháng khốc liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc, Công ty Điện lực I đã có một quá trình phát triển đầy thử thách gian nan, song rất đầy tự hào. Quá trình hoạt động của công ty gắn liền với quá trình phát triển và trởng thành của ngành điện, gắn liền với việc thực hiện những nhiệm vụ chiến lợc do Đảng ta đề ra cho mỗi giai đoạn của cách mạng vn.

Trong những năm qua Công ty Điện lực I đã có những bớc phát triển, trởng thành từ cục quản lý Nhà nớc sang một công ty điện lực (quốc gia), hoạt động sản xuất - kinh doanh điện năng, hạch toán độc lập.

Công ty có 26 đơn vi điện lực tỉnh làm nhiệm vụ cung cấp điện cho 26 tỉnh trên miền Bắc, 9 đơn vị phụ trợ sản xuất - kinh doanh khác và 3 trờng đào tạo.

Công ty Điện lực I có những nhiệm vụ chủ yếu:

- Kinh doanh điện năng

- Thiết kế, xây dựng, quản lý khai thác và qui hoạch tổng thể hệ thống lới điện phân phối.

- Thí nghiệm, đo lờng các thiết bị điện, trạm điện có cấp điện áp đến 500kv.

Công ty luôn đầu t việc nhập khẩu các thiết bị vật t, vật liệu ngành điện, đào tạo mới, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên chuyên ngành điện nhằm tăng năng suất lao động.

Với đội ngũ kỹ s giàu kinh nghiệm và công nhân kỹ thuật lành nghề, với năng lực thiết bị ngày càng hiện đại, công ty đã xây dựng công trình lới điện nh điện lực Hải Phòng, điện lực Hoà bình, điện lực Hà Nam, điện lực Lào Cai...

Công ty đã chỉ đạo hình thành các ban chuẩn bị sản xuất của thuỷ điện Thác Bà, nhiệt điện Ninh Bình, Phả Lại.

Cùng với kết quả kinh doanh và tổ chức đời sống của cán bộ công nhân viên, trong những năm qua Công ty Điện lực I đợc phong tặng danh hiệu đơn vị

anh hùng và 6 cá nhân đợc phong tặng danh hiệu anh hùng lao động.

Trong những năm tới công ty sẽ tiếp tục đổi mới trang thiết bị hiện đại, tăng cờng công tác liên kết với nớc ngoài để không ngừng tăng cờng cung ứng điện của toàn miền cho các thành phố.

Công ty Điện lực I Hà Nội là doanh nghiệp của Nhà nớc. Nguồn vốn công ty do nhà nớc cấp vốn. Vốn của công ty gồm: các khoản nợ phải trả và vốn do công ty cấp hạch toán tập chung của công ty đợc hình thành theo quy định của nhà nớc.

1.2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà nớc công ty Điện lực I Hà Nội.

Nhà máy đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng: Bộ máy quản lý gọn nhẹ để nhằm đảm bảo quản lý tốt, sản xuất đạt hiệu quả cao

1.2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty Sơ đồ tổ chức quản lý công ty điện lực I

Phó giám đốc sản xuất Giám đốc Phó giám đốc đầu t và xây dựng Phó giám đốc kinh doanh vật t Công đoàn CTĐL1 Phòng máy tính Phòng Kỹ thuật Phòn g thanh tra an toàn Phòng hành chính tổng hợp Phòng quản lý xây dựng Phòng vật t & XNK Phòng kinh doanh điện năng Phòng điện nông thôn Phòng Kinh tế đối ngoại Phòng KHSX & ĐTXD Phòn g tổ chức lao động Phòng tài chính kế toán Phòn g thanh tra bảo vệ Các đơn vị thành viên TT. Điều độ HTĐMB

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty điện lực 1 (Trang 25 - 30)