Tính toán sân phơi bùn

Một phần của tài liệu Thiết kế và tính toán các công trình chính cho một hệ thống xử lý nước ngầm với công suất 30 000 m3 ngày đêm (Trang 36 - 38)

- Dung tích của bể chứa:

2.8. Tính toán sân phơi bùn

Số lượng bùn tích lại ở bể lắng sau một ngày được tính theo công thức:

G1 = (Kg)

(Nguồn: Trịnh Xuân Lai, xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Xây Dựng Hà Nội, công thức 17.1 trang496).

Trong đó:

- G1: Trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lắng sau một ngày, (Kg)

- Q: Lượng nước xử lý, Q = 30000 (m3/ngđ)

- C2 : Hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lắng, lấy bằng 10 (g/m3)

- C1 : Hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lắng, ta có: C1 = C* max + K.P = 219,5 + 0,5.35 = 237 (mg/l) Trong đó: K là hệ số phèn sạch và P là lượng phèn sử dụng (mg/l). Vậy G1 = 1000 ) 10 - 237 .( 30000 = 7890 (Kg)

Số lượng bùn tích lại ở bể lọc sau một ngày được tính theo công thức:

G2 = (kg) 1000 ) C - (C Q 2 1 × 1000 ) C - (C Q 2 1 ×

Trong đó:

- G2: Trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lọc sau một ngày, (Kg)

- Q: Lượng nước xử lý, Q = 30000 (m3/ngđ)

- C2 : Hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lọc, lấy bằng 3 (g/m3) (tiêu chuẩn là không lớn hơn 3 g/m3)

- C1 : Hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lọc, lấy bằng lượng cặn đi ra khỏi bể lắng, C1 = 10 (g/m3)

Vậy trọng lượng cặn khô là:

G2 = 1000 ) 3 - 10 .( 30000 = 210 (Kg)

Vậy tổng lượng cặn khô trung bình xả ra trong một ngày là: G = G1 + G2= 7890 + 210 = 8100 (Kg)

 Tính sân phơi bùn có khả năng giữ bùn lại trong vòng 3 tháng - Lượng bùn khô tạo thành sau 3 tháng là:

Gnén = 8100 x 30 x 3 = 729000 (kg)=729(tấn)

Thiết kế sân phơi hình vuông có tổng diện tích là 4000 (m2).

Sau khi phơi, bùn đạt đến độ ẩm 60% nên khối lượng bùn khô sau khi phơi là:

gkhô = G nén x =729 x (tấn)

Lấy tỷ trọng bùn ở độ ẩm 60% là 1,2 (t/m3), thể tích bùn khô là: = (m3)

Chiều cao bùn khô trong sân là: 40

hkhô = = 4000

75, , 1518

= 0,38 (m)

Trong thực tế cặn tạo thành đưa ra sân phơi nằm trong hỗn hợp với nước có độ ẩm 95% nên tổng lượng bùn loãng xả ra từ khối bể lắng và lọc trong một ngày là:

gloãng = 5

G

x 100 = (tấn/ngđ)

Lấy tỷ trọng bùn ở độ ẩm 95% là 1,02 (t/m3), thể tích bùn loãng xả ra trong một ngày là:

Vloãng = = (m3)

Chiều cao bùn loãng trong sân là: hloãng = = (m)

Vậy chiều dày của lớp bùn trong sân phơi là: Hsân= hkhô + hloãng = 0,38 + 0,04 = 0,42 (m)

Lấy chiều cao dự trữ = 0,33 (m), chiều dày lớp sỏi ở đáy hđáy = 0,3 (m)

khi đó chiều cao thành máng của sân phơi là 0,42 + 0,33 + 0,3 = 1,05 (m). Thiết kế 2 sân phơi bùn có chiều dày 1m, diện tích mỗi sân 2000m2, kích thước (200x10).

Một phần của tài liệu Thiết kế và tính toán các công trình chính cho một hệ thống xử lý nước ngầm với công suất 30 000 m3 ngày đêm (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w