Bảo đảm quyền về y tế

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Trang 27 - 29)

II. Bảo đảm thực hiện cỏc quyền con người về kinh tế, xó hội và văn hoỏ

3. Bảo đảm quyền về y tế

Quyền được chăm súc sức khỏe của con người luụn luụn là một mục tiờu ưu tiờn trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước Việt Nam.Thành tựu trong sự nghiệp phỏt triển y tế là một trong những thành tựu nổi

bật nhất trờn cỏc lĩnh vực của Việt Nam. Vào năm 1940, cả nước chỉ cú 741 cơ sở khỏm chữa bệnh (trong đú cú 187 bệnh viện, phũng khỏm khu vực, 278 trạm y tế); với 13 nghỡn giường bệnh (trong đú cú 9,8 nghỡn giường ở bệnh viện, phũng khỏm khu vực, 1,8 nghỡn giường ở trạm y tế); với 600 y, bỏc sỹ, 1.600 y tỏ, 500 nữ hộ sinh, 30 dược sỹ trung, cao cấp. Bỡnh quõn 1 vạn dõn chỉ cú 6,46 giường bệnh; 0,3 y, bỏc sỹ; 0,8 y tỏ; 0,25 nữ hộ sinh. Điều đỏng núi là cỏc cơ sở y tế thời kỳ này phục vụ chủ yếu cho thực dõn, phong kiến, rất ớt người lao động Việt Nam được thụ hưởng.

Tớnh đến hết năm 2004, cả nước cú 13.149 cơ sở y tế, tăng 1.370 cơ sở so với năm 1986, tức là năm bắt đầu tiến hành cụng cuộc đổi mới. Trong đú cú 11.305 trạm y tế xó phường, cơ quan, xớ nghiệp tăng 1.063 trạm so với 1986. Tổng số giường bệnh là 196.300, trong đú giường bệnh ở trạm y tế xó phường, cơ quan, xớ nghiệp cú 52.800 giường. Năm 2004, cả nước cú 99.300 y, bỏc sỹ, tăng 35.600 người so với năm 1986. Số y tỏ cú 49.000 người. Nữ hộ sinh cú 17.500 người, tăng 2.400 người so với năm 1986. Dược sỹ trung, cao cấp 14.700 người, tăng 2.600 người so với năm 1986. Bỡnh quõn 1 vạn dõn cú 24,4 giường bệnh; cú 11,8 y, bỏc sỹ, tăng 1,4 người so với năm 1986. Số xó, phường cú bỏc sỹ nếu năm 1997 mới cú 2.413 thỡ năm 2000 đó đạt 5.366 đưa tỷ lệ xó, phường cú bỏc sỹ tăng từ 24% lờn 51% ; tỷ lệ xó, phường cú y sỹ sản nhi hoặc nữ hộ sinh năm 1997 là 7691 người, đến năm 2000 đó tăng lờn 9240 người, đưa tỷ lệ xó, phường cú y sỹ sản nhi hoặc nữ hộ sinh tăng từ 74,5% lờn 87,9%.

Ngõn sỏch của ngành y tế hiện cũng tăng khỏ trong thời gian gần đõy. Tổng chi ngõn sỏch ngành y tế nếu năm 1996 mới đạt 3.610 tỷ đồng thỡ năm 2004 đó đạt 6.276 tỷ. Việc chăm súc sức khoẻ và phũng chống cỏc bệnh xó hội cú nhiều kết quả. Hàng năm số người mắc và chết vỡ bệnh sốt rột giảm 10-15%, vỡ bệnh bướu cổ giảm 2 - 3%; trờn 90 % dõn cư đó được tiếp cận cỏc dịch vụ y tế. Việc bảo vệ sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ cũng cú nhiều tiến bộ. Tỷ lệ tử vong mẹ đó giảm đỏng kể, số trẻ em tử vong ở tuổi sơ sinh đó giảm từ 249/100.000 (năm 1990) xuống cũn 85/100.000 (năm 2003). Năm 2004, tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em giảm 1,9% so với năm 2003. Bảo hiểm y tế đợc phát triển, mở rộng cơ hội tiếp cận của ngời dân. Số lợng ngời tham gia bảo hiểm y tế đã tăng từ 3,8 triệu (chiếm 5,4% số dân) năm 1993 lên 16 triệu (15 % dân số) năm 2004. Ngoài ra, Chớnh phủ thực hiện cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 1,66 triệu người nghốo, cấp giấy khỏm, chữa bệnh miễn phớ cho 2,45 triệu người.

Ngõn hàng thế giới (World Bank - WB) nhận định cỏc chỉ số y tế của Việt Nam khỏ hơn điều cú thể trụng đợi ở một nước cú mức độ phỏt triển tương tự. Việt Nam tiếp tục đạt nhiều tiến bộ với cỏc chương trỡnh tiờm chủng phũng bệnh sởi, bạch hầu, uốn vỏn. Bệnh bại liệt đó bị xoỏ bỏ hoàn toàn từ năm 1996. Đối với thảm hoạ HIV-AIDS, thỏng 3/2004, Thủ tướng Chớnh phủ đó thụng qua

“Chiến lược phũng chống HIV/AIDS ở Việt Nam cho đến năm 2010 và phương hướng tới 2020.”

Ngoài sự phỏt triển cỏc dịch vụ y tế và chăm súc sức khoẻ trực tiếp, Chớnh phủ Việt Nam cũn thi hành nhiều biện phỏp nhằm nõng cao sức khoẻ của người dõn, ngăn ngừa bệnh tật từ xa như chương trỡnh cung cấp nước sạch và vệ sinh nụng thụn. Tỷ lệ hộ gia đỡnh sử dụng nước sạch tăng lờn qua cỏc năm, 1995 là 45,19% (thành thị 61,4%, nụng thụn 37,8%), năm 2000-2001 là 51,8 %. Tỷ lệ hộ gia đỡnh sử dụng hố xớ hợp vệ sinh năm 1995 là 27,33% (thành thị 54,9%, nụng thụn 17,3%), năm 2000 là 44,07% (thành thị 81,77%, nụng thụn 32,49%).

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w