Kinh nghiệm của một số nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở Việt Nam hiện nay .doc.DOC (Trang 36 - 39)

Cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc , đây là một trong những biện pháp đã mang lại hiệu quả cao ở một số nớc, đã tạo ra khả năng cạnh tranh cho hệ thống doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc , cải cách thờng tiến hành theo hai bớc:

Thứ nhất, tiến hành thanh lọc sắp xếp lại và hợp lý hoá từng đơn vị và toàn bộ

khu vực doanh nghiệp Nhà nớc .

Để hợp lý hoá từng đơn vị và toàn bộ khu vực doanh nghiệp Nhà nớc cần bắt đầu xác định lại mục tiêu ( thơng mại và phi thơng mại ) của từng doanh nghiệp , từng nhóm và toàn bộ khu vực doanh nghiệp Nhà nớc ; xác định yêu cầu khả năng và mức độ tài chính của chúng cùng những nguồn lực và chi phí của Nhà nớc cần thiết để nuôi dỡngvà giám sát chúng về lâu dài, từ đó làm cơ sở cho việc quyết định những doanh nghiệp Nhà nớc nào sẽ đợc giữ lại và phần sở hữu của Nhà nớc trong doanh nghiệp đó đến đâu, những doanh nghiệp Nhà nớc nào sẽ loại bỏ và cách thức để loại bỏ. Việc quy hoach giữ lại hay loai bỏ các doanh nghiệp Nhà n- ớc đó không chỉ làm một lần, mà nhiều lần, thờng xuyên, và những quyết định đ- ợc đa ra một phần dựa trên những kiến nghị của một chính phủ chuyên trách theo dõi, đánh giá kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc theo mục tiêu th- ơng mại và phi thơng mại. Về nguyên tắc, để tránh xung đột lợi ích, cơ quan này hoạt động tách biệt với cơ quan đảm nhiệm vai trò sở hữu Nhà nớc .

Những quyết định tăng, giảm khu vực doanh nghiệp Nhà nớc ở các nớc phụ thuộc vào mục tiêu, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở mỗi nớc chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ chính trị mà mỗi dân tộc theo đuổi, xu hớng gần đây trên toàn thế giới là sự thu hẹp khu vực này mà các giải pháp thờng dùng phục vụ cho mục đích đó là quá trình t nhân hoá khu vực doanh nghiệp Nhà nớc với hai phơng thức cơ bản là t nhân hoá có sự chuyển đổi sở hữu và t nhân hoá không có sự chuyển đổi sở hữu.

- T nhân hoá có chuyển đổi sở hữu bao gồm chuyển đổi một phần hay toàn bộ sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc sang tay t nhân :

Lợi ích của việc này là hợp lý hoá nền tài chính và nâng cao hiệu quả kinh tế trong khu vực Nhà nớc , tạo môi trờng phát triển khu vực t nhân và tăng đầu t nớc ngoài, cải thiện quan hệ giữa Chính phủ – con nợ, với các chủ nợ nớc ngoài trong các nớc đang phát triển và các nớc có nền kinh tế chuyển đổi. Quá trình này có thể diễn ra bằng hai cách:

_ Bán đứt trực tiếp hoặc bán công khai trên thị trờng chúng khoán.

_ Cổ phần hoá: bán cổ phần cho t nhân, bao gồm bán tài sản, gia tăng đầu t và bán cho cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp với những điều kiện u đãi. Những doanh nghiệp t nhân trong và ngoài nớc có thể chung vốn với một doanh nghiệp Nhà n- ớc để hình thành một liên doanh – cổ phần mới.

Việc cổ phần hoá đợc tiến hành rộng rãi hơn do nó có những u điểm:

_ Tạo khả năng chuyển hoá sở hữu các doanh nghiệp có quy mô lớn, giá trị tài sản cao.

_ Tạo điều kiện để chuyển sang các phơng pháp và hình thức tổ chức quản lý mới. _ Cho phép duy trì các quan hệ kinh tế đã có.

_ Cho phép thu hút thêm các nguồn vốn ( kể cả vốn đầu t nớc ngoài ) vào việc trang bị lại kĩ thuật, thay đổi công nghệ, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp Nhà nớc hiện có.

Có thể cổ phần hoá toàn bộ một doanh nghiệp Nhà nớc hoặc chỉ một phần để vừa giữ đợc sự kiểm soát của Nhà nớc , vừa đổi mới cách quản lý và cải thiện cơ cấu vốn. Tuy nhiên, việc cổ phần hoá dễ gây tình trạng manh mún, phân tán trong sở hữu, do đó, không tăng đợc thêm sự quan tâm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp của những chủ sở hữu nhỏ, nhất là những ngời không làm việc trực tiếp trong doanh nghiệp . Ngoài ra, khả năng tiếp tục duy trì sở hữu Nhà nớc bằng cách nắm số cổ phiếu khống chế sẽ không giảm đợc bao nhiêu nguy cơ can thiệp trực tiếp của các cơ quan Nhà nớc vào hoạt động của doanh nghiệp .

-T nhân hoá không có chuyển đổi sở hữu diễn ra theo các hình thức sau:

_ Cho thuê : là chuyển giao quyền điều hành một doanh nghiệp Nhà nớc cho một doanh nghiệp t nhân để lấy tiền thuê hoặc thu một phần lợi nhuận. Khi đó, Chính phủ giữ nguyên trách nhiệm của mình đối với món nợ hiện tồn của doanh nghiệp , về sau có thể doanh nghiệp t nhân này mua luôn doanh nghiệp Nhà nớc .

_ Hợp đồng kế hoạch: là hợp đồng thơng lợng giữa Chính phủ và doanh nghiệp. Trong đó ghi rõ thoả thuận giữa hai bên về mục tiêu kinh tế – xã hội phi thơng mại, chỉ tiêu sản xuất, tiêu chuẩn chất lợng, giới hạn sử dụng lao động, nguồn thu

nhập, nguồn và tỷ lệ vốn của doanh nghiệp cùng nghĩa vụ của Chính phủ về việc bù lỗ những mục tiêu phi thơng mại mà doanh nghiệp thực hiện theo lệnh Chính phủ. Những hợp đồng này xuất hiện đầu tiên ở Pháp năm 1969, nhằm chống lại những mục tiêu mơ hồ và thiếu quyền tự chủ giành cho những ngời quản lý doanh nghiệp Nhà nớc . Những hợp đồng kiểu này thúc ép các doanh nghiệp phải vơn lên đạt tới một mức thành tích kinh doanh kỹ thuật nhất định.

_ Thầu khoán: là sự ký kết hợp đồng giữa Chính phủ với một doanh nghiệp t nhân để sản xuất một số lợng hàng hoá hay dịch vụ nào đó, hoặc thuê một doanh nghiệp t nhân quản lý một doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc . Phơng thức này cho phép Chính phủ không phải bỏ ra những chi phí lớn để điều hành mà doanh nghiệp vẫn có đợc những sản phẩm hoặc dịch vụ với giá cả và chất lợng tốt.

Thứ hai, thiết lập môi trờng kinh tế xã hội vĩ mô thúc đẩy tạo điều kiện tăng hiệu

quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc.

Mục tiêu chủ yếu của quá trình này là đảm bảo cho doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc sau khi thanh lọc, sắp xếp và hợp lý hoá lại sẽ vận hành một cách thuận lợi, đạt đợc những mục tiêu đề ra với phí tổn ít nhất cho Chính phủ. Nội dung của quá trình này bao gồm :

_ Xác định rõ những mục tiêu cụ thể, lâu dài và không mâu thuẫn nhau, tránh những mục tiêu mơ hồ cho doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

_ Thi hành những hạn chế gắt gao về ngân sách, từng bớc làm cho doanh nghiệp phải tự đài thọ cả về đầu t lẫn chi phí hoạt động ; đồng thời nâng nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.

_ Cải tiến chế độ báo cáo và kiểm soát các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

_ Quy định trách nhiệm rõ ràng, cải cách cơ chế kích thích đối với ngời quản lý và nhân viên trong doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc. Quy định cụ thể đề cao trách nhiệm nghĩa vụ vật chất trớc những quyết định của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

_ Tạo môi trờng kinh doanh khuyến khích cạnh tranh bình đăng giữa các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc với các doanh nghiệp thơng mại thuộc thành phần kinh tế khác ( về giấy phép hoạt động, thuế lao động và kỹ thuật ) nhằm thúc đẩy tính hiệu quả về kỹ thuật và phân phối của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

_ Đẩy mạnh những cải cách hành chính: tăng cờng sức mạnh và khả năng cạnh tranh của khu vực tài chính.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở Việt Nam hiện nay .doc.DOC (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w