Lưu huỳnh là hợp chất chủ yếu cĩ trong dầu thơ. Chúng tồn tại ở nhiều dạng: mercaptan, sunfua, disunfua, H2S, S. Căn cứ vào hàm lượng lưu huỳnh người ta chia dầu mỏ làm ba loại:
- Dầu mỏ ít lưu huỳnh
- Dầu mỏ cĩ lưu huỳnh
- Dầu mỏ nhiều lưu huỳnh
S < 0,5% S=0,51 2% S > 2%
Dầu mỏ chứa nhiều lưu huỳnh cĩ giá trị kinh tế thấp hơn dầu mỏ ít lưu huỳnh. Lưu huỳnh là chất gây nhiều tác hại: Khi đốt cháy tạo ra SO2, SO3 gây độc hại và ăn mịn đường ống, thiết bị. Mặt khác, khi đưa dầu thơ đi chế biến hĩa học, lưu huỳnh sẽ là nguyên nhân gây ngộ độc xúc tác, làm giảm hiệu suất và chất lượng sản phẩm. Thơng thường dầu càng nặng thì hàm lượng lưu huỳnh càng cao.
5.2.4.2. Hàm lượng Nitơ trong dầu
Các chất chứa nitơ trong dầu thường ít hơn so với lưu huỳnh. Chúng thường cĩ tính bazơ nên cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình chế biến dầu trên xúc tác axit (quá trình crắcking, reforming, alkyl hĩa…), nĩ là nguyên nhân gây nên mất hoạt tính xúc tác, tạo cặn trong động cơ và làm biến màu sản phẩm.
5.2.4.3. Các chất nhựa và asphanten.
Dầu mỏ cĩ nhiều nhựa và asphanten thì trong sản phẩm (dầu nhờn và cặn) càng cĩ nhiều chất đĩ. Nĩi chung nhựa và asphanten là những chất cĩ hại. Nếu trong sản phẩm cĩ nhựa và asphanten thì khả năng cháy sẽ khơng hồn tồn, tạo cặn và tàn, làm tắc vịi phun của động cơ. Nhựa là chất dễ bị oxi hĩa, sẽ làm giảm tính ổn địng của sản phẩm. Tuy nhiên dầu thơ chứa nhiều nhựa và asphanten thì phần cặn lại là nguyên liệu tốt để sản xuất bitum. Phần cặn grudron của dầu thơ Việt Nam cĩ tổng hàm lượng nhựa và asphanten là rất thấp nên khơng thể sử dụng để sản xuất bitum.
5.2.5. Độ nhớt
Dựa vào độ nhớt của dầu mỏ cĩ thể tính tốn được các quá trình bơm vận chuyển. Dầu cĩ độ nhớt càng cao thì càng khĩ vận chuyển bằng đường ống. Để
với dầu thơ càng nặng thì độ nhớt càng cao. Đối với các phân đoạn dầu mỏ, chẳng hạn dầu nhờn độ nhớt gần như là một chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm đảm bảo cho quá trình bơi trơn tốt.