- Dữ liệu điều khiển cũng lấy từ đƣờng BUS chung, với BIT chốt là BIT CH2. IC 101 (74LS374) đƣợc dùng làm IC chốt.
- Các Tranzito Q1,Q11 .. Q3,Q33 đƣợc dùng làm phần tử khuyếch đại điện áp và dòng điện, để đảm bảo đủ công suất cung cấp cho các phần tử chuyển mạch.
- Các phần tử chuyển mạch, một đầu đƣợc nối sẵn với GND, do vậy mức tích cực sẽ là mức cao. Khi đầu ra của IC 101 có mức cao => Cực B của Tranzito tƣơng ứng có mức cao (+5V/DC) => Tranzito thông => Chân E của Tranzito có điện áp (Điện áp này phù hợp để làm cho các phần tử trong chuyển mạch hoạt động).
4.2.4. Sơ đồ nguyên lý mạch điện AUX/ MIC, nhiễu và mạch nguồn
+ Mạch điện xử lý tín hiệu AUX/MIC, nhiễu
Mạch điện khuyếch đại tín hiệu AUX (Tín hiệu AUDIO từ các thiết bị khác kết nối tới) hoặc tín hiệu từ MICRO, sử dụng nguồn 12V/DC (Vcc3). Tín hiệu đầu vào đƣợc đƣa qua chiết áp điều chỉnh âm lƣợng (MICRO/AUX), chiết áp này đƣợc đặt phía trƣớc mặt máy. Sau đó đƣợc đƣa đến Q1 thực hiện tiền khuyếch đại, với hệ số khuyếch đại thấp. Các điện trở R1, R2 (R1 = 4,7 K, R2 = 1M) có tác dụng điện thiên áp cho Q1, điện trở R3 là điện trở hồi tiếp âm (R3 = 470 ). Tín hiệu tiếp
Hình 4-23. Sơđồ nguyên lý mạch giải mã cột, hàng các ma trận chuyển mạch mạch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tục đƣợc đƣa qua tầng khuyếch đại Q2, lúc này điện trở R7 = 100 . Do vậy tầng này sẽ có hệ số khuyếch đại cao hơn, đảm bảo đủ công suất để trộn với nhiễu.
Nhiễu từ USB MP3, đƣợc đƣa tới rắc cắm USB MP3. Cả hai kênh LEFT và RIGHT sau khi đƣợc ghép qua tụ và điện trở sẽ đƣợc đấu thành tín hiệu MONO. Các điện trở R12, R13 ( R12 = R13 = 220 ) có tác dụng làm tải giả cho đầu ra của USB MP3. Nếu không có 2 điện trở nêu trên, thì USB MP3 coi nhƣ bị chập đầu ra và nó sẽ tự cắt tín hiệu đầu ra.
Tín hiệu MIC/AUX và nhiễu đƣợc trộn với nhau thông qua R8, R14. Hai điện trở này có tác dụng ngăn cách ảnh hƣởng lẫn nhau của USB MP3 với phần khuyếch đại tín hiệu MIC/AUX. Tín hiệu tổng hợp đƣợc đƣa đến các chiết áp điều chỉnh âm lƣợng nhiễu ( Dùng để ghép đến các đƣờng tín hiệu MORSE ), bao gồm các chiết áp sau: "Gây nhiễu 1", "Gây nhiễu 2", "Gây nhiễu 3,4". Tín hiệu lấy ra sau chiết áp đƣợc đƣa qua một điện trở, sau đó đến rắc cắm NHIỄU, để đến ghép vào 4 bộ khuyếch đại công suất của 4 đƣờng tín hiệu MORSE .
Ngoài ra tín hiệu tổng hợp còn đƣa qua R15, đến chân 3 của rắc NHIỄU để đến "Đảo mạch chọn ra loa" và "Đảo mạch chọn ra tai nghe".
Các điện trở R9, R10, R11, R15 có giá trị khoảng 22K; Là các điện trở ngăn cách ảnh hƣởng của tín hiệu MORSE với tín hiệu "Nhiễu". Nếu không có các điện trở nêu trên thì việc thay đổi âm lƣợng nhiễu cũng sẽ làm thay đổi âm lƣợng tín hiệu MORSE, hoặc ngƣợc lại thay đổi âm lƣợng tín hiệu MORSE cũng sẽ làm thay đổi âm lƣợng nhiễu.
R11- + - + 1 4 3 2 C3 R10 CT NGUON VCC 3 C4 R5 R14 C3 R12 1 2 R4 Q1 C5 GAY NHIEU 2 R9 1 2 3 C5 22/5W 220V/AC 7805 BAP1 1 2 4 1 3 2 4 R7 GAY NHIEU 1 +VCC C4 +VCC2 MICRO/AUX C1 CAU NAN 2 Q2 C1 R1 1 2 3 4 FUSE 1 2 3 R2 1 3 2 4 +VCC3 BAP2 1 2 3 R8 C2 +VCC3 - + 1 4 3 2 USB MP3 R6 NHIEU 1 2 3 R15 7805 GAY NHIEU 3,4 R3 R13 MICRO/AUX 1 2 3 C2 CAU NAN 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Mạch biến đổi nguồn 1, 2
Điện áp 220V/AC, tần số (50 - 60 )Hz, sau khi đƣợc đƣa qua cầu chì bảo vệ, công tắc cấp nguồn; Sẽ đến cuộn sơ cấp của 2 biến áp hạ áp BAP1 và BAP2, đầu ra của thứ cấp của BAP1 là 6V/AC còn của BAP2 là 12V/AC. Điện áp đầu ra của hai biến áp đƣợc nắn bởi các cầu nắn điốt tƣơng ứng là CAU NAN 1, CAU NAN 2; Sau đó đƣợc lọc bởi các cặp tụ tƣơng ứng là C1, C2 và C4, C5.
Điện áp sau khi đƣợc nắn và lọc của bộ biến đổi nguồn 1, đƣợc ổn định điện áp bởi IC 7805 (ổn áp 5 Vôn) => Tạo ra nguồn Vcc để cung cấp cho các khối của vi điều khiển. Đồng thời điện áp 5 V đƣợc hạ áp qua một điện trở công suất 22/5Wat => 4,2 V cung cấp cho đèn BACKLIGHT của màn hình LCD.
Điện áp sau khi đƣợc nắn và lọc của bộ biến đổi nguồn 2, có giá trị khoảng 12 V đến 18 V => Vcc3 làm điện áp cho các khối khuyếch đại công suất. Đồng thời cũng đƣợc ổn áp 5V để tạo thành Vcc2, cung cấp cho các khối còn lại trong thiết bị.
4.2.5. Sơ đồ nguyên lý mạch điện tạo tần số và tạo tín hiệu MORSE