5. Kết cấu của luận án
4.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền cổ đơng
đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần
Một là, về cơng khai hĩa và minh bạch thơng tin
Hai là, về bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần bằng con đường tịa án
4.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền cổ đơngthiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần
Một là, cổ đơng thiểu số tự bảo vệ mình
Hai là, siết chặt hơn cơng tác thanh tra, giám sát thị trường đối với hoạt động mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Qua các nghiên cứu ở Chương 4 của Luận án, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất, thực tiễn thi hành cho thấy, quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty khơng thể bảo đảm thực hiện nếu thiếu một hệ thống pháp luật đầy đủ, thống nhất, đồng bộ và minh bạch cũng như một cơ chế pháp lý hữu hiệu để triển khai. Do vậy, việc hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay là một địi hỏi khách quan.
Thứ hai, với những rủi ro cĩ thể xảy ra đối với cổ đơng thiểu số trong hoạt động mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần thì việc hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số cần được quan tâm, bởi những lý do sau: hồn thiện pháp luật về bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần để thể chế hĩa đường lối, chính sách của Đảng về phát triển nền kinh tế trong điều kiện mới; hồn thiện pháp luật về bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần là tất yếu khách quan, xuất phát từ chính địi hỏi của quá trình thực hiện chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam; hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần là tạo cơ sở để cổ đơng thực hiện quyền năng của mình một cách cĩ hiệu quả nhất trong hoạt động mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần
Thứ ba, các giải pháp hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần đều được xây dựng và bám sát vào những định hướng đã được đề ra.
Thứ tư, hiệu quả của bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần khơng chỉ phụ thuộc vào việc quy định đầy đủ các quyền của cổ đơng thiểu số để bảo vệ các cổ đơng thiểu số, vốn luơn là những nhĩm lợi ích nhỏ trong cơng ty cổ phần, ít cĩ khả năng tự bảo vệ quyền lợi của mình trước các cổ đơng lớn, những người quản lý cơng ty mà nĩ cịn phụ thuộc vào khả năng tổ chức thực thi một cách nghiêm túc trong thực tiễn và cổ đơng thiểu số phải biết tự bảo vệ mình để tránh những thiệt hại cĩ thể xảy ra.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
1. Cổ đơng thiểu số là lực lượng nịng cốt cho huy động vốn từ cơng chúng đầu tư và phát triển thị trường chứng khốn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa mức độ bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số và sự phát triển của thị trường chứng khốn tại các quốc gia khác nhau. Với sự kiện Luật Doanh nghiệp và Luật Chứng khốn được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho các cổ đơng cơng ty được quyền tự do chuyển nhượng, mua lại cổ phần, sáp nhập cơng ty để thâu tĩm quyền sở hữu hoặc tham gia quản lý cơng ty. Tuy nhiên, một loạt vụ bê bối gần đây liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập trong cơng ty cổ phần cho thấy trong quá trình vận hành của các cơng ty, các cổ đơng thiểu số đã bị gạt ra khỏi các quyết định của cơng ty, khơng được thơng tin kịp thời, đầy đủ và độ tin cậy khơng cao… nên họ bị thiệt thịi. Nếu khung pháp lý về bảo vệ cổ đơng thiểu số khơng vững chắc, lợi ích của nhĩm này rất cĩ khả năng bị bỏ qua, thậm chí cịn bị lợi dụng để làm lợi cho các cổ đơng lớn và cơ hội cho các giao dịch tư lợi sẽ phát triển. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khi các cơng ty cổ phần ra đời ngày càng nhiều, thị trường chứng khốn đang phát triển, nhiều nhà đầu tư đang cĩ xu hướng bỏ vốn mua cổ phần của các cơng ty. Khi các đảm bảo cho nhà đầu tư khơng rõ ràng, việc khai thơng, tiếp cận các nguồn vốn sẽ rất khĩ khăn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
2. Bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty bằng pháp luật cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyền của cổ đơng thiểu số. Hiệu quả của hệ thống pháp luật trong việc bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cần được thể hiện ở những phương diện sau: (i) quy định phạm vi những quyền năng của cổ đơng thiểu số trong hoạt động mua bán, sáp nhập cơng ty; (ii) quy định về nghĩa vụ của các chủ thể tham gia mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần như quy định bắt buộc cơng khai thơng tin từ những chủ thể cĩ nghĩa vụ cơng bố thơng tin trong hoạt động mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần; (iii) quy định biện pháp pháp lý cụ thể để dựa vào đĩ, cổ đơng thiểu số bảo vệ quyền của mình như quyền yêu cầu tịa án bảo vệ quyền lợi. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc đưa các quy định chặt chẽ và đầy đủ thơi thì quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần khĩ cĩ thể được đảm bảo. Vì vậy, cần
phải nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần bằng việc hồn thiện các cơ chế bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần, cũng như yêu cầu phải cĩ các thể chế giám sát và xét xử đủ mạnh để đảm bảo thực thi các biện pháp này.
3. Mục tiêu bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần chỉ đạt được nếu tiến hành đồng bộ khơng chỉ trong lĩnh vực sửa đổi, ban hành pháp luật mà cịn trong việc tăng cường thực thi pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, chuyên gia pháp lý trong các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp liên quan đến lĩnh vực này.
4. Bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập cơng ty cổ phần được ghi nhận ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau và nĩ cũng sẽ khác nhau về phương diện pháp lý nếu nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau như lĩnh vực ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn và cơng ty cổ phần. Do vậy, chúng tơi đề xuất cần cĩ hướng nghiên cứu chuyên sâu hơn về bảo đảm quyền cổ đơng thiểu số trong mua bán, sáp nhập tập trung ở lĩnh vực ngân hàng thương mại và cơng ty chứng khốn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Luật Cạnh tranh năm 2004.
2. Luật Chứng khốn năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010). 3. Luật Doanh nghiệp năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). 4. Luật Đầu tư năm 2005
5. Nghị định 102/2010/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 01/10/2010, hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp.
6. Nghị định 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 15/04/2010, về đăng ký doanh nghiệp.
7. Nghị định 58/2012/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 20/07/2012, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khốn và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khốn.
8. Nghị định 108/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 23/09/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khốn.
9. Thơng tư 52/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 05/04/2012, hướng dẫn về việc cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn.
10. Thơng tư 194/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 02/10/2009, hướng dẫn chào mua cơng khai cổ phiếu của cơng ty đại chúng, chứng chỉ quỹ của quỹ đầu tư chứng khốn đại chúng dạng đĩng. 11. Thơng tư 121/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 26/07/2012, quy định về quản trị cơng ty áp dụng cho các cơng ty đại chúng.
12. Thơng tư 130/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 10/08/2012, hướng dẫn việc mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ và một số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của cơng ty đại chúng
13. Thơng tư 13/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 25/01/2013 quy định về giám sát giao dịch chứng khốn trên thị trường chứng khốn.
II. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
14. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện pháp luật doanh nghiệp và
một số đề xuất nhằm hồn thiện luật doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Luật học, số 9.
15. Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật Doanh nghiệp, vốn và quản lý trong cơng ty cổ phần, Nxb Trẻ.
16. Nguyễn Ngọc Bích (2005), Nguyễn Đình Cung, Cơng ty: vốn, quản lý và tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Tri thức.
17. Lê Duy Bình (2010), Đánh giá nhanh chất lượng của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam qua quá trình mười năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
18. Bộ Tư pháp – Ngân hàng phát triển châu Á (2002, Dự án TA 2853 VIE), Những nền tảng pháp lý cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Trung tâm học liệu Đại học Sư phạm, Hà nội.
19. Tùng Bùi, Nguyễn Thị Trà My, Báo cáo tài chính và quản trị cơng ty ở Việt Nam: nỗi niềm của lãnh đạo, truy cập: http://www.baomoi.com/Bao-cao-tai-chinh-va-quan-tri-cong-ty-o- Viet-Nam-noi-niem-cua-lanh-dao/45/13640303.epi. 23/04/2014.
20. Nguyễn Đình Cung (2007), Năm điểm yếu trong quản trị cơng của Việt Nam, Tạp chí Nhà quản lý, số 51.
21. Nguyễn Đình Cung (2008), Hồn thiện chế độ quản trị doanh nghiệp nhằm thức đẩy phát triển kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 21.
22. Trần Đình Cung (2008), Bàn về quyền của cổ đơng và đại hội đồng cổ đơng: Thực trạng và vấn đề cần khắc phục, tạp chí Chứng khốn Việt Nam, số 5.
23. Trần Đình Cung (2007), Cơng khai hĩa và minh bạch thơng tin, Chứng khốn Việt Nam, số 9.
24. Nguyễn Thị Dung; Nguyễn Như Chính (2009), Đảm bảo quyền lợi của cổ đơng cơng ty cổ phần theo các nguyên tắc quản trị cơng ty của OECD, Tạp chí Luật học, số 10.
25. Nguyễn Việt Dũng (2010), Phát hành thêm và thưởng cổ phiếu, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, số 6.
26. Dự án UNDP VIE/97/016 – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh Luật Cơng ty ở bốn nước Đơng Nam Á: Thái Lan, Malaysia. Singapore và Philippine
27. Phạm Tiến Đạt (2010), Quản lý nhà nước về M&A trên thế giới, Tạp chí Tài chính, số 5.
28. Vũ Phương Đơng (2010), Về phương thức mua bán cơng ty thơng qua việc mua bán phần vốn gĩp chi phối của cơng ty, Tạp chí Luật học, số 9.
29. Lưu Minh Đức (2007), Thâu tĩm và hợp nhất nhìn từ khía cạnh quản trị cơng ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 15.
30. Nguyễn Minh Đức (2009), cơ hội để minh bạch hĩa thơng tin tài chính, Nxb Trẻ
31. Mạnh Hà, Thao túng giá cổ phiếu: Vi phạm nhiều, xử được bao nhiêu? http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/84351/thao-tung-gia- co-phieu--vi-pham-nhieu--xu-duoc-bao-nhieu-.html. 16/08/2012
32. Nguyễn Phú Hà (2009), Thực trạng cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Kiểm tốn, số 5.
33. Hồng Việt Hà (2005), Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư và phát triển thị trường chứng khốn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế.
34. Hồng Hải (2008), Vai trị của nhà đầu tư đối với sự tồn tại và phát triển của thị trường chứng khốn, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 10.
35. Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đơng – pháp luật và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia.
36. Bùi Xuân Hải (2011), Biện pháp bảo vệ cổ đơng, thành viên cơng ti: Lí luận và thực tiễn Tạp chí Luật học, số 3.
37. Bùi Xuân Hải (2010), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ cổ đơng thiểu số, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3.
38. Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?
39. Lê Hồng Hạnh (chủ biên, 2002), Những nền tảng pháp lý cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Hà nội.
40. Nguyễn Minh Hằng (2010), Về điều kiện chào bán cổ phiếu ra cơng chúng của cơng ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 4.
41. Lê Văn Hinh (2008), Trục lợi phát hành (chứng khốn) và việc bảo vệ nhà đầu tư nhỏ lẻ, Tạp chí Nhà quản lý, số 62.
42. Lâm Thị Hồng Hoa (2009), Minh bạch thơng tin. Yêu cầu thực tiễn và mức độ đáp ứng, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 38.
43. Nguyễn Thị Liên Hoa (2007), Minh bạch thơng tin trên thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế (TP HCM), số 195.
44. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Nhìn nhận của xã hội với thị trường và kinh doanh, Nxb Thống kê Hà Nội.
45. Hải Hồ , “Thần tài” Masan, truy cập tại địa chỉ: http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20130311/Than-tai- Masan.aspx,
46. Phan Huy Hồng (2010), Tạo thuận lợi hơn cho việc thực hiện quyền cổ đơng trong luật liên minh Châu Âu và luật Đức - kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3.
47. Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật liên minh Châu Âu và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
48. Thanh Huyền (2009), Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát thị trường chứng khốn ở Việt Nam, Tạp chí Thanh tra tài chính, số 82.
49. Nguyễn Thị Lan Hương (2006), về hạn chế chuyển nhượng cổ phần trong pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, số 1.
50. Thanh Thanh Lan, Loạn vi phạm trên sàn chứng khốn, http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/06/loan-vi-pham-tren-san- chung-khoan/, Thứ sáu, 22/6/2012, 09:59 GMT+7.
51. Nguyễn Thường Lạng, Nguyễn Thị Quỳnh Thư (2008), một số vấn đề về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp và tình hình Việt Nam,
Tạp chí Ngân hàng, số 16.
52. Lê Vương Long (2013), Những vấn đề lý luận cơ bản về quan hệ pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia.
53. Hồng lộc, Khe hở chào mua cơng khai cổ phiếu, http://vneconomy.vn/20130331101554442P0C7/khe-ho-chao-mua- cong-khai.
54. Luật Nhật Bản (2000), Tập II: 1997-1998, Nxb Thanh Niên. 55. Hà Minh (2008), Bảo vệ quyền lợi của cổ đơng nhỏ, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, số 6.
56. Phan Phương Nam (2010), Một số vấn đề về giao dịch nội bộ trên thị trường chứng khốn theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2.
57. Nguyễn Trung Nam, tranh chấp quyền mua cổ phần, truy cập tại: http://dddn.com.vn/phap-luat/tranh-chap-quyen-mua-co-