Chi NSNN gắn liền với kiểm tra giám sát việc hình thành cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu 12619 (Trang 32 - 34)

II. Vai trò củaNSNN đối với CNH-HĐH

3. Chi NSNN gắn liền với kiểm tra giám sát việc hình thành cơ cấu kinh tế.

• Quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch chi NS phần nào có tính chất quyết định đến mức độ hoàn thành kế hoạch công tác sự nghiệp của đơn vị sản xuất trong các ngành, các lĩnh vực cụ thể. Bởi vậy chức năng phân phối và giấm đốc của NSNN đợc phát huy một cách mạnh mẽ trong quá trình này.

• Đảng ta đã xác định trong những năm tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta cần theo hớng CNH nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp gắn với công nghệp chế biến nông lâm thuỷ sản công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Mở rộng thơng nghiệp, du lịch ở cả thành thị và nông thôn đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, cải tạo mở rộng, nâng cấp, và xây dựng kết cấu hạ tâng cơ sở cho nền kinh tế quốc dân. Xây dựng những cơ sở hạ tầng công nghiệp nặng trong các ngành trọng yếu để phát huy tác dụng của chúng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mở rộng hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học và công nghệ đáp ứng đòi hỏi trang thiết bị trong nền kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ công nghệ hiện có HĐH công nghệ truyền thống và tiếp thu công nghệ mới một cách thích hợp. Thực hiện hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế những sản phẩm trong nớc, sản xuất có hiệu quả và phát huy lợi thế của cả nớc cũng nh từng ngành, từng lĩnh vực nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc

• Mục têu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh trên đã trích một phần vốn trong NSNN hỗ trợ cho các lĩnh vực cần thiết. Hơn nữa những công trình, lĩnh vực quan trọng và then chốt đợc Nhà nớc rót vốn nhiều. Ngợc lại với những ngầnh nghề

không phải là mũi nhọn thì việc đầu t từ NS bị hạn chếbớt. Nh vậy việc phân bổ sử dụng vốn đã giấm sát đợc đầu t chú trọng thì phát triển nhanh, tăng nhanh cả về số lợng cũng nh chất lợng.

• Nhà nớc phân bổ vốn đàu t cho các ngành, lĩnh vực phải có sự giám sát chặt chẽ về tài chính đẻ tránh tình trạng lãng phí vốn chi sai chế độ, tiêu chuẩn định mức và gây tâm lý ỷ lại. tổ chức hoạt động một cách thụ động ở các đơn vị sự nghiệp kinh tế.

Trong một chừng mực nhất định, chi NSNN đợc coi nh là "cái van" tài chính của Nhà nớc để góp phần điều chỉnh sự tăng trởng, sự giám sát kiểm tra. Chuyển dịch cơ cấu, vấn đề đặt ra là tuỳ theo các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh mà sử dụng van hợp lý. Để cho việc chi tiêu của NSNN có hiệu quả, thực sự trở thành "van" diều chỉnh, góp phần ổn định nền kinh tế, chuyển dịnh cơ cấu kinh tế, điều cần thiết Nhà nớc phải có là:các chơng trình chi tiêu thực tế phù hợp diễn biến các chu kỳ của giai đoạn kinh doanh.

Đa ra các dự án công cộng về giải quyết cong ăn việc làm thích ứng với từng chu kỳ cuả giai đoạn kinh doanh.

Lập ra các chơng trình chuyển khoản chi tiêu trong thực tế, việc lựa chọn thứ tự u tiên các công việc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng nhằm góp phần ổn định chu kỳ kinh doanh, góp phần kiểm tra gíam sát quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tóm lại xét trên tầm vĩ mô chi NSNN không chỉ đảm bảo phơng diện tài chính để Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ của mình mà còn là một công cụ góp phần thực hiện các vai trò kinh tế của Nhà nớc trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc.

Ch

ơng III

Một phần của tài liệu 12619 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w