III. Những tồn tại và vớng mắc.
4. Nguồn vốn của các tổ chức kinh tế-xã hội khác
Hiện đang có quá nhiều tổ chức, đơn vị cho vay vốn tới hộ nghèo, nguồn vồn phân tán hoạt động chồng chéo, do đó hạn chế phần nào hiệu lực quản lý nhà nớc về hoạt động tiền tệ – tín dụng.
4.1. Đối với mô hình Tiết kiệm .
Tín dụng cho phụ nữ nghèo, trong quá trình thực hiện cho thấy những điểm quy định cha hợp lý hoặc những tồn tại. Đó là: Công tác thông tin tuyên truyền cha đợc sâu rộng. Quá trình triển khai các dự án trong các bản làng còn một số chị em cha biết, có trờng hợp biết nhng cha hiểu hết các quy định của chơng trình.
Đối tợng tham gia chủ yếu là phụ nữ nên có phạm vi quy mô còn hạn chế vì có nhiều hộ ngời đàn ông là chủ gia đình, việc gửi tiền hay vay vốn do chủ hộ quyết định, nên nhiều chị em không đợc tham gia. Với mục đích khuyến khích chị em nhanh chóng vơn lên, tiếp cận với phơng pháp làm ăn
mới, xoá bỏ bao cấp nên dự án sử dụng mức lãi suất (kể cả tiền gửi và tiền vây) còn cao so với mặt bằng chung, mặc dù mục tiêu của dự án không phải là sinh lời, nên cha khuyến khích đợc việc mở rộng đối tợng vay vốn và tác động tơng trợ còn ít.
Quy định mức cho vay tối đa 1 triệu đồng/ món là còn thấp đối với một số hộ vay vốn sản xuất kinh doanh, mở mang ngành nghề và làm kinh tế trang trại. Việc quy định ngời vay phải trả nợ ngay sau tháng vay đầu tiền dẫn đến nhiều hộ không giám xin vay vì cha xác định đợc nguồn trả nợ.
Năng lực trình độ tổ chức quản lý từ cấp huyện hội, ngân hàng cấp xã và các tổ nhóm còn yếu, phần lớn cha qua đào tạo hoặc am hiểu về quản lý kinh tế còn ít.
4.2. Đối với việc sử dụng và huy động nguồn vốn ODA
- Quy mô nhỏ cha đáp ứng đợc sự mong đợi của nhân dân.
- Cha có quy hoạch phân bổ và sử dụng ODA, cơ cấu thu hút còn bất hợp lý cha thu hút vào những vùng sâu, vùng xa của đất nớc, đặc biệt là miền núi chỉ đầu t vào giao thông thuỷ lợi, nông nghiệp nông thôn của các tỉnh.
- Thiếu những quy định mang tính pháp lý về quyền hạn và chức năng của các cơ quan. Quy trình thủ tục xét duệt, thẩm định còn rờm rà.
- Công tác quản lý dự án còn bị buông lỏng cha có sự quan tâm đúng mức của các cơ quan chức năng.
- Trình độ quản lý dự án của Nhà nớc và địa phơng còn yếu kém về chuyên môn, ngoại ngữ và luật pháp.
- Không đảm bảo đợc nhu cầu vốn ứng cho các dự án, công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn chậm làm ảnh hởng đến tiến độ giải ngân.