Tình hình tiêu thụ theo nghiệp vụ kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển kinh tế công nghiệp thương mại (Trang 32 - 38)

II. Củng cố và phát triển thị trờng tiêu thụ trong doanh nghiệp

e. Tình hình tiêu thụ theo nghiệp vụ kinh doanh

Phân tích tình hình tiêu thụ hqàng hoá của INCOM theo nghiệp vụ kinh doanh qua những năm gần đay

+ Tổng doanh thu tin học từ năm 2000-2001 tăng lên với tỷ lệ 10,28% ứng với mức doanh thu tăng lên 1.099 triệu đồng VN trong đó:

Doanh thu bán hàng tăng 9,28% tơng ứng số tiền doanh thu tăng 940,48 triệu đồng

Doanh thu về cung cấp dịch vụ tăng 26,7% tơng ứng với số tiền doanh thu tăng là 61,63 triệu đồng

Doanh thu về dịch vụ đào tạo tăngtỷ lệ là 30,07% tơng ứng với số tiền tăng là 96,73 triệu đồng

+ Tổng doanh thu tin học từ năm 2001-2002 tăng lên với tỷ lệ 8,83% tơng ứng vơi só tiền tăng là1.041 triệu đồng trong đó:

- Doanh thu bán hàng tăng với tỷ lệ 7,27% tơng ứng với số tiền tăng là 805,17 triệu đồng

Doanh thu cung cấp dịch vụ tăng với tỷ lệ 39,6% tơng ứng làm tăng số tiền doanh thulà 61,34 triệu đồng.

Doanh thu diịch vụ đào tạo tăng với tỷ lệ 19,26% tơng ứng làm tăng số tiền doanh thu là 80,57 triệu đồng

+ Doanh thu năm 2002 so với năm 2001 tăng 20,03% tơng ứng số tiền là 2141 triệu đồng đó là do :

Doanh thu bán hàng năm 2002 so với 2000 tăng 17,23% tơng ứng số tiền tăng là 1746,15 triệu đồng

Doanh thu cung cấp dịch vụ 2002 so với 2000 tăng 94,3% tơng ứng số tiền tăng là 216,61 triệu đồng.

Doanh thu dịch vụ đào tạo 2002 so với 2000 tăng với tỷ lệ 57,92% tơng ứng số tiền tăng là 186,3 triệu đồng.

Nhìn chung doanh thu của INCOM theo các nhóm hàng hàng năm đều tăng và tăng nhanh đây là điều rất tốt đối với công ty. Công ty cần giữ vững tỷ lệ và đẩy mạnh mức tăng trong các năm sau.

g. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá của INCOM theo nhóm hàng chủ yếu trong 3 năm gần đây:

Các nhóm hàng chủ yếu của INCOM bao gồm : Máy tính :

+ Máy chủ cao cấp phù hợp với mạng nội bộ trong các cơ quan, doanh nghiệp, trờng học.

+ Máy chạm cao cấp sử dụng cho nhóm làm việc trong lĩnh vực đồ hoạ, thiết kế.

+ Máy tính cá nhân có cấu hình mạnh dành cho cơ quan nhà nớc, hệ thống ngân hàng, tài chính, điện lực, ...

- Thiết bị ngoại vi : + Máy in

+ bộ ổn định nguồn UPS. + Máy Fax, Scander

- Thiết bị mạng : gồm cáp mạng, card mạng...

- Giải pháp mạng gồm : giải pháp lắp đặt thiết kế mạng nội bộ (mạng LAN), mạng diện rộng (WAN), và một số mạng khác.

- Giải pháp phần mềm : bao gồm các trình ứng dụng, các phần mềm quả lý tài liệu, công văn, giấy tờ, cung cấp cho khách hàng.

• Tình hình tiêu thụ hàng hoá năm 2000- 2001 theo nhóm hàng chủ yếu - Tổng doanh thu bán các sản phẩm tin học từ năm 2000- 2001 tăng lên với tỷ lệ 25,71% ứng với mức doanh thu tăng là 1148,57 triệu đồng trong đó :

+ Doanh thu mặt hàng máy tính tăng 14,77% ứng với số tiền tăng 525,15 triệu đồng

+ Doanh thu thiết bị ngoại vi tăng 33,59% ứng với số tiền tăng 556,12 triệu đồng.

+ Doanh thu thiết bị mạng tăng 75,54% ứng với số tiền tăng là 338,56 triệu đồng.

+ Doanh thu giải pháp mạng tăng 73,49% ứng với số tiền tăng là 90,62 triệu đồng.

+ Doanh thu giải pháp phần mềm tăng 28,93% ứng với số tiền tăng là 2623 triệu đồng.

- Xét về tỷ trọngc các chỉ tiêu doanh thu thì doanh thu máy tính chiếm tỷ trọng lớn nhất. Từ năm 2000-2001 tỷ trọng doanh thu bán mặt hàng máy tính tăng 25,71% tiếp đến doanh thu thiết bị ngoại vi tăng 14,77%.

• Tình hình tiêu thụ hàng hoá từ năm 2001-2002 theo nhóm hàng chủ yếu:

lệ 2,82% ứng với doanh thu tăng 337 triệu đồng, trong đó :

+ Doanh thu mặt hàng máy tính tăng 7,23% ứng với số tiền tăng là 406,04 triệu đồng.

+ Doanh thu thiết bị ngoại vi giảm 14,34% ứng với số tiền giảm là 410,61 triệu đồng.

+ Doanh thu thiết bị mạng tăng 3,48% ứng với số tiền tăng 76,99 triệu đồng.

+ Doanh thu giải pháp mạng tăng 15,57% ứng với số tiền tăng là 122,5 triệu đồng.

+ Doanh thu giải pháp phần mềm tăng 41,5% ứng số tiền tăng 88,79 triệu đồng.

- Xét về tỷ trọng các chỉ tiêu doanh thu thì doanh thu bán máy tính chiếm tỷ lệ lớn nhất. Từ năm 2001-2002 tỷ trọng doanh thu bán máy tính tăng 7,23%.

• Tình hình tiêu thụ hàng hoá năm 2000- 2002 theo nhóm hàng chủ yếu:

- Tổng doanh thu bán các sản phẩm tin học từ 2000- 2002 tăng lên với tỷ lệ 32,55% ứng với mức doanh thu tăng 2951 triệu đồng trong đó : doanh thu mặt hàng máy tính tăng 34,8% ứng với số tiền tăng 1554,71 triệu đồng doanh thu thiết bị ngoại vi tăng 4,9% ứng với số tiền tăng 114,54 triệu đồng.

+ Doanh thu thiết bị mạng tăng 40,41% ứng với số tiền tăng 633,11 triệu đồng.

+ Doanh thu giải pháp mạng tăng 102,8% ứng với số tiền tăng 461,06 triệu đồng.

+ Doanh thu giải pháp phần mềm tăng 145,49% ứng với số tiền tăng 179,41 triệu đồng.

- Xét về tỷ trọng các chỉ tiêu doanh thu thì doanh thu bán máy tính chiếm tỷ trọng lớn nhất từ năm 2000-2002 tỷ trọng bán máy tính tăng 34,8%.

• Đánh giá nhận xét về tình hình doanh thu bán các sản phẩm tin học chủ yếu :

Dựa trên những tính toán ở biểu và những nhận xét ở trên ta có thấy : + Doanh thu bán hàng máy tính trong khoảng thời gian từ năm 2000- 2002, có tăng trởng và tăng đều. Do vậy, ta phải nghiên cứu và phân tích để giữ vững mức độ tăng trởng từ đó để ổn định nó trong tơng lai.

+ Doanh thu do việc cung cấp các giải pháp mạng và giải pháp phần mềm luôn luôn tăng tăng trởng trong thời kỳ 2000-2002 và tỷ trọng trong tổng doanh thu cũng tăng dần lên qua các năm. do vậy, cần phải phân tích những nguyên nhân để có những biện pháp thúc đẩy tăng doanh thu phần mềm và

doanh thu giải pháp mạng.

+ Doanh thu thiết bị ngoại vi chiếm một tỷ trọng khá lớn và liên tục giảm sút trong những năm gần đây. vì vậy cần phân tích nghiên cứu những nguy ên nhân giảm doanh thu thiết bị ngoại vi đê có các biện pháp khắc phục trong thời kỳ kinh doanh mới.

+ Doanh thu thiết bị mạng tuy chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu bán hàng và qua các năm gần đây, doanh thu tăng giảm không đều. Do vậy cũng phải phân tích và nghiên cứu những nguyên nhân để có biện pháp điều chỉnh kịp thời trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển kinh tế công nghiệp thương mại (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w