Nội dung thứ 2:

Một phần của tài liệu Những vấn đề về công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta (Trang 30 - 33)

Hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với tổ chức và phân công lại lao động xã hội và điều chỉnh lại cơ cấu đầu t.

Nội dung của công cuộc CNH đất nớc hiện nay không còn đợc hiểu theo nghĩa cũ nữa. CNH thực chất là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH. Đó không chỉ là tăng nhanh tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới cơ bản về kỹ thuật và công nghệ, HĐH tất cả các ngành kinh tế quốc dân, tạo cơ sở cho sự tăng trởng

nhanh đạt hiệu quả cao và lâu dài cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân . Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng tiến bộ là một xu thế tất yếu khách quan của nền kinh tế nớc ta.

Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ và phổ biến sang nền kinh tế có cơ cấu công nghiệp nông nghiệp và dịch vụ hợp lý theo hớng CNH, HĐH : từ một nền kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc) sang nền kinh tế hàng hoá tơng đối phát triển với thị trờng nội địa thống nhất toàn quốc và mở rộng giao lu trên thị trờng thế giới . Cơ cấu kinh tế phải đa dạng để thích nghi đợc với những phát triển mới của cách mạng KHKT và công nghệ trên thế giới phải tăng nhanh khu vực công nghệ chế biến và dịch vụ, thực hiện CNH theo nghĩa xây dựng một cơ cấu kinh tế đa ngành bảo đảm nhịp độ tăng trởng kinh tế cao.

Xuất phát từ thực tiễn nớc ta, trong bối cảnh thế giới ngày nay, tiếp thu kinh nghiệm nớc ngoài có chọn lọc , nội dung chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu trong quá trình CNH, HĐH là:

Cơ cấu ngành sản xuất gắn liền với cơ cấu công nghệ:

Quá trình CNH, HĐH ở nớc ta sẽ tạo sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng phấn đấu trong vài thập kỷ tới tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm xuống còn khoảng trên dới 10% công nghiệp và dịch vụ đạt tới khoảng 90%. Trong công nghiệp thì công nghiệp chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất (70 - 80%) phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến nhất là chế biến thực phẩm, dệt, da, máy mặc, cơ khí, lắp ráp ô tô, xe máy hàng điện tử. Đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu khí, sử dụng có hiệu quả nguồn khí đốt. Xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng về điện, xi măng, luyện cán thép, phân bón. Hình thành một số ngành mũi nhọn trọng điểm trong vài thập kỷ tới nh: khai thác chế biến dầu khí, công nghệ điện tử, thông tin, du lịch...

Cơ cấu công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp.

Trong 5 năm trớc mắt chúng ta vẫn phải coi trọng nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn. Công nghiệp nông thôn cần đợc phát triển mạnh, xây dựng các nhà

máy chế biến liên kết trực tiếp với việc trồng trọt và khai thác nguyên liệu tại chỗ. Chúng ta vẫn phải đặc biệt coi trọng phát triển sản xuất lơng thực thực phẩm, phấn đấu đạt sản lợng 30 triệu tấn vào năm 2000.

Về cơ cấu công nghiệp trong kế hoạch 5 năm có tính đến việc hình thành các khu công nghiệp tập trung (khoảng 20 khu) và điểm công nghiệp rải ra xung quanh các thị trấn và dọc theo một số trục lộ chính. Trừ một số ít khu công nghiệp nặng còn chủ yếu dành cho các cơ sở công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu... Về phát triển công nghiệp nặng chúng ta cần tranh thủ thời cơ huy động vốn trong nớc và nớc ngoài để xây dựng một số công trình then chốt có tính cấp bách và hiệu quả. Vốn đầu t cho các ngành công nghiệp nặng trong 5 năm tới chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu t cho các ngành công nghiệp, đây là lĩnh vực dùng vốn lớn song rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện.

Phân công lao động:

Với đặc điểm nớc ta có đợc lợng lao động nông nghiệp chiếm khoàng 73% tổng số lao động cả nớc. Vì vậy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn liền với việc điều tiết quá trình phát triển và phân bố lại dân c. Phát triển mạnh công nghiệp ở nông thôn gắn liền với việc đô thị hóa tại chỗ là một nội dung quan trọng của quá trình chuyển dịch kinh tế và phơng hớng đi lên chủ yếu của kinh tế nông thôn trong quá trình CNH-HĐH.

Phân phối vốn:

Một phần lớn vốn đầu t của Nhà nớc sẽ đợc giao cho các ngành do Trung ơng quản lý để xây dựng nhiều công trình nằm ở các vùng khác nhau, phần còn lại thì giao cho địa phơng quản lý. Khoảng 30% cho vùng trọng điểm, 70% cho các vùng khác. Đối với số vốn mà Nhà nớc chỉ có thể hớng dẫn bằng các chính sách u đãi khuyến khích (nh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc vốn của thành phần kinh tế khác) thì vùng trọng điểm chiếm khoảng 70% còn 30% là các vùng khác. Nh vạy Nhà nớc tuy không điều khiển toàn bộ song cũng khống chế đợc phần quan trọng vốn đầu t, hớng đó trớc hết vào việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và một số công trình then chốt bảo đảm sự hài hòa trong sự phát triển của các vùng.

IV-/ Các giải pháp cơ bản để tiến hành CNH-HĐH ở n ớc ta hiện nay:

Những quan điểm, phơng hớng và bớc đi của CNH-HĐH có đợc thực hiện đầy đủ đúng đắn và có hiệu quả không hoàn toàn phụ thuộc vào các điều kiện chủ yếu có đợc đảm bảo hay không. Để xác định đúng đắn những điều kiện cần thiết nhăm thực hiện CNH-HĐH trớc hết chúng ta phải xác định rõ tiến hành CNH-HĐH cái gì, CNH-HĐH nh thế nào, CNH-HĐH cho ai. Theo hớng này, khi tiến hành CNH- HĐH cần phải thực hiện tốt các giải pháp sau:

Một phần của tài liệu Những vấn đề về công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w