0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tình hình quản lý và sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 36 -39 )

2. Tiền gửi của dân cư

2.3.1.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản

Để thực hiện nhiệm vụ là trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trường các NHTM tổ chức các nghiệp vụ chuyên môn của mình với các phần cơ bản là huy động vốn và sử dụng vốn.

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau. Ngân hàng không chỉ huy động thật nhiều vốn mà còn phải nơi đầu tư và cho vay có hiệu quả . Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới huy động vốn mà không cho vay hoặc đầu tư thì sẽ bị ứ động vốn làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Còn nếu không huy động đủ vốn để cho vay thì sẽ mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín của ngân hàng trên thị trường.

Việc tăng trưởng nguồn vốn là điều kiện trước nhất để mở rộng đầu tư tín dụng, để chủ động đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sử dụng vốn là hoạt động nối tiếp quyết định hiệu quả của hoạt động huy động vốn, quyết địng hiệu quả của hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Để đạt được mục tiêu sinh lời và an toàn, mỗi ngân hàng cần phải xây dựng một danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho đảm bảo sự phù hợp tương đối về quy mô, kết cấu thời hạn và lãi suất .

Một cơ cấu thời hạn và lãi suất của nguồn vốn được xem là tích cực khi nó thoả mãn các các tiêu chuẩn sau:

- Đảm bảo khả năng thanh toán cần thiết

- Sự phù hợp về độ nhạy cảm với lãi suất của nguồn vốn và tài sản

- Sự linh hoạt trong cơ cấu để điều chỉnh theo hướng có lợi cho kết quả kinh doanh bằng việc có thể khai thác cơ hội và tránh các rủi ro có thể có. Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn có lợi cho kinh doanh nhưng khi lãi suất thay đổi theo chiều hướng tăng rất dễ dẫn đến rủi ro.

Trong những năm qua, với những cố gắng trong công tác huy động vốn Ngân hàng Vụ Bản đã chủ động được nguồn vốn để cho vay, đảm bảo đủ nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu cho vay và đầu tư của ngân hàng góp phần quan trọng trong sự thành công về cho vay của ngân hàng.

Đơn vị: trđ

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng nguồn vốn huy động 56847 62929 79554

Nguồn vốn được sử dụng 47584 56872 71554

Sử dụng vốn 45558 55542 67402

Thừa (+), thiếu (-) 2022 1330 4142

Nhìn vào biểu trên ta thấy từ năm 2001 năm nào ngân hàng cũng dư thừa về vốn: Năm 2001 chi nhánh thừa 2022 trđ =4.2%

Năm 2002 chi nhánh dư thừa 1330 trđ =2.3% Năm 2003 chi nhánh dư thừa 4142 trđ =5.8%

Có được kết quả trên là do ngân hàng đã rất quan tâm, chú trọng tới công tác huy động vốn nên từ chỗ không đủ vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng đẫ phấn đấu không những đủ vốn mà trong những năm gần đây còn dư thừa về vốn. Đây là một kết quả tốt giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn còn được thể hiện ở cơ cấu về kỳ hạn giữa nguồn vốn và việc sử dụng vốn của ngân hàng. Hiện nay theo quy định của thống đốc NHNN Việt Nam ,NHNo&PTNT có thể sử dụng 30% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.Các NHTM không được phép sử dụng quá tỷ lệ này vì nó có thể dẫn đến rủi ro về lãi suất và rủi ro thanh khoản.

Để xem xét cơ cấu vốn của NHNo&PTNT huyện có hợp ký không chúng ta đi sâu nghiên cứu cơ cấu về thơì hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.

Biểu 7 : Cơ cấu về thời hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản.

Đơn vị: trđ

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

1. Tiền gửi không kỳ hạn

2. Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 3. Tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng

9410 12468 7706 27814 16685 8492 29421 19331 10669 36312 26748 13983 Nguồn vốn được cân đối để chung 28593 53108 59421 77040

Trong đó nguồn vốn cho vay trung và dài hạn

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 36 -39 )

×