KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty tổng công ty cổ phần quang anh (Trang 35 - 108)

5. KẾT CẦU CỦA ĐỀ TÀI

1.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.5.1. Khấu hao và hao mòn tài sản cố định

1.5.1.1. Hao mòn tài sản cố định

TSCĐ tham gia vào quá trình SXKD và do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau nên chúng bị giảm giá trị và giá trị sử dụng. Hay nói cách khác TSCĐ bị hao mòn dần. TSCĐ của DN bị hao mòn dưới 2 hình thái biểu hiện là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

Hao mòn hữu hình là sự giảm sút về mặt giâ trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do các TSCĐ đã tham gia vào hoạt động SXKD và do các nguyên nhân tự nhiên.

Hao mòn vô hình là sự giảm sút đơn thuần về mặt giá trị của TSCĐ do nguyên nhân tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra.

1.5.1.2. Khấu hao tài sản cố định

TK 627, 641, 642 TK 001 Khi nhận TSCĐ đi thuê Khi trả lại TSCĐ đi thuê TK 111, 112, 131, 138 TK 142, 242 TK 133

Nếu trả trước tiền thuê cho nhiều kỳ

Khi phân bổ tiền thuê phải trả từng kỳ

Nếu thanh toán tiền thuê định kỳ

Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó vào giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được sáng tạo ra.

Phân biệt hao mòn và khấu hao TSCĐ: Hao mòn thể hiện bên trong của TSCĐ còn khấu hao là biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn mà chúng được tính vào chi phí SXKD. Do đó để tính được khấu hao phải xuất phát từ hao mòn.

1.5.2. Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định

Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, cụ thể là các quy định của Quyết định 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, phạm vi TSCĐ phải trích khấu hao được xác định như sau:

- Toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh dều phải trích khấu hao và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Những TSCĐ còn lại không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì không phải trích khấu hao, bao gồm: TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng; TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi dự án; TSCĐ dùng chung cho cả xã hội mà nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý, quyền sử dụng đất lâu dài và TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn còn sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên theo thông tư số 33/2005/TT- BTC ngày 29/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định:

“ Mỗi tài sản cố định hiện có của công ty (gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo qui định hiện hành. Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phí kinh doanh; Khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác.

Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng, mất mát, phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý bồi thường. Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trị quyết định mức bồi thường. Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thường và giá trị thu hồi được hạch toán vào chi phí khác của công ty”.

mà TSCĐ tăng giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.

1.5.3. Phương pháp tính khấu hao

Đơn vị có thể áp dụng các phương pháp tính khấu hao sau: - Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

- Phương pháp số dư giảm dần

- Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.

Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phương pháp trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp được lưạ chọn các phương pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp và phải thực hiện một cách nhất quán đồng thời công khai phương pháp khấu hao đang vận dụng trên báo cáo tài chính.

1.5.3.1.Phương pháp khấu hao đường thẳng

Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.

Theo phương pháp này mức khấu hao bình quân (Mkhbq) được tính như sau: Mức khấu hao bình quân

năm của TSCĐ

= Giá trị phải khấu hao Số năm sử dụng

Mức trích khấu hao theo từng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Phương pháp này có ưu điểm là cách tính toán đơn giản dễ hiểu tuy nhiên lại không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm và khả năng thu hồi vốn đầu tư chậm.

1.5.3.2.Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh

Là phương pháp mà số khấu hao phải trích hàng năm của TSCĐ giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó. Cụ thể:

Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ như sau: Mức trích khấu

hao hàng năm =

Giá trị còn lại của

TSCĐ X

Tỷ lệ khấu hao Nhanh Trong đó tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức sau:

Nhanh chỉnh phương pháp đường thẳng

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ TSCĐ đầu tư mới

+ TSCĐ trong các DN thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Các DN hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, DN phải đảm bảo kinh doanh có lãi.

Tỷ lệ khấu hao nhanh ổn định trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.

1.5.3.3.Phương pháp khấu hao theo sản lượng

TSCĐ trong DN được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:

+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, DN xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.

+ Căn cứ tình hình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây: Mkh tháng = Số lượng SP sản xuất trong tháng x Mkh cho 1 đơn vị SP

Trong đó: Mức khấu hao (Mkh) cho 1 đơn vị sản phẩm (sp) được tính:

Mkh cho 1 đơn vị SP = Giá trị phải KH

Sản lượng thiết kế

+ Mkh năm bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm hoặc: Mkh năm = Số lượng SP sản xuất trong năm x Mkh cho 1 đơn vị SP Điều kiện áp dụng:

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm

+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ.

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.

1.5.4. Kế toán khấu hao và hao mòn tài sản cố định

1.5.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng

Để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những trường hợp tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ.

Tài khoản 214 gồm các tài khoản cấp 2 sau: + TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình + TK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính + Tk 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình

+ TK 214- Hao mòn bất động sản đầu tư

1.5.4.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cùng các chứng từ kế toán khác liên quan đến khấu hao kế toán tiến hành hạch toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định

1.6. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phận do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng,các doanh nghiệp phải tiến hành bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ khi bị hư hỏng.

Nếu căn cứ vào quy mô sửa chữa TSCĐ thì công việc sửa chữa TSCĐ chia thành 2 loại:

- Sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì, bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường. Công việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa thường phát sinh không lớn do vậy không phải lập dự toán.

- Sửa chữa lớn:Mang tính chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo nâng cao năng lực sản xuất và hoạt động của TSCĐ và phải lập kế hoạch dự toán theo từng công trình sửa chữa lớn.

Nếu xét theo phương thức tiến hành sửa chữa thì DN có thể tiến hành theo 2

TK 211, 212, 213 TK 627, 641, 642 Nhận TSCĐ được điều chuyển đến (TSCĐ đã trích khấu hao) TK 214 TK 811, 138, 411 TK 111, 112 TK 411 TK 211 TK 009 Giảm TSCĐ Trích KH TSCĐ TK 241 Tính vào chi phí SXKD Tính vào chi phí đầu tư XDCB

KH cơ bản nội cấp trên (không hoàn lại)

Ghi tăng đồng thời nguồn vốn KH

Ghi đồng thời giảm nguồn vốn KH khi nộp KH

phương thức sau:

- Sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm. - Sửa chữa TSCĐ theo phương thức thuê ngoài.

1.6.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ

Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về sửa chữa thường xuyên TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.4. Kế toán sữa chữa thường xuyên

1.6.2. Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp

Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về sửa chữa lớn TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ sau:

TK 111, 152, 153,… TK 627, 641, 642

Nếu chi phí phát sinh nhỏ

TK 142, 242

Nếu chi phí phát sinh lớn

Phân bổ vào chi phí SXKD kỳ này

Sơ đồ 1.5. Kế toán sữa chữa lớn tài sản cố định

1.7. SỔ SÁCH KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KẾ TOÁN

1.7.1.Hình thức kế toán Nhật ký chung

Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; - Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

TK 627, 641, 642 TK 111, 112, 141, … TK 241(2413) TK 133 TK 331 TK 142, 242 TK 335 CP SCL tự làm CP SCL thuê ngoài K/c CP SCL PB dần PB dần vào CP SXKD Nếu tính vào chi phí SXKD Trích trước CP SCL Trích trước vào CP SXKD hoặc trích thêm Khi số trích trước > số chi thực tế

Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

1.7.2.Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký - Sổ Cái;

Sơ đồ 1.7. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký sổ cái

1.7.3.Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái;

Sơ đồ 1.8. Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

1.7.4.Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ

Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

Nhật ký chứng từ; Bảng kê;

Sổ Cái;

Sơ đồ 1.9. Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ

1.7.5.Hình thức kế toán trên máy vi tính

Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:

Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH

2.1 MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ Phần Quang Anh được thành lập theo Luật doanh nghiệp, có đầy đủ tư cách pháp nhân và có con dấu riêng.

Tên tiếng việt:Công ty Cổ Phần Quang Anh Tên viết tắt:Công ty Cổ Phần Quang Anh

Địa chỉ trụ sở chính: P Quảng Tiến - TX Sầm Sơn-TH - Số điện thoại: 037.3750250 - Fax: 0373.710991 - Mã số thuế: 2800976203.

- Tài khoản số:50110.0000.53865 tại Ngân hàng Đầu tư & PT Thanh Hóa - Phư- ờng Điện Biên - Thành phố Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá; TK số 102013000524409 tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá

Ngành nghề kinh doanh: - Buôn bán vật liệu xây dựng

- Xây dựng các công trình dân dụng - Kinh doanh đầu tư bất động sản

2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty:

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

Tổng giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại hội đồng cổ đông. Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng ngày của Công ty theo mục tiều, định hướng mà Đại hội đồng, Hội đồng quản trị đã thông qua.

Giám đốc chuyên môn: do Hội đồng quản trị bầu ra, điều hành những công việc đã được Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực được phân công.

Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý các đơn vị trực thuộc

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Ban Giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kế hoạch – kỹ thuật Phòng Tài chính – Kế toán

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

2.1.3.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.

Công ty có mô hình tổ chức kế toán theo hình thức tập trung. Có nghĩa là một phòng kế oán trung tâm tại Công ty và các kế toán viên ở các dự án phụ thuộc không có tổ chức kế toán riêng.

2.1.3.1.2. Cơ cấu tổ chức bô máy kế toán tại công ty.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Nhiệm vụ của mỗi người trong phòng kế toán:

Kế toán trưởng : có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ

đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty.

Kế toán tổng hợp (kiêm phó phòng kế toán) là người chịu trách nhiệm về

công tác hạch toán của công ty, trực tiếp kiểm tra và giám sát quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin đối tượng liên quan. Ngoài ra, kế toán tổng hợp định kỳ phải lập

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty tổng công ty cổ phần quang anh (Trang 35 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w